Xã hội ngày càng phát triển nên địi hỏi nguồn lao động khơng những nhạy bén về tƣ duy mà cịn nhạy bén trong xử lí cơng việc, ứng xử giao tiếp. Nên kỹ năng sống đƣợc Bộ giáo dục quan tâm và lồng ghép vào trong chƣơng trình giảng dạy của tất cả các cấp bậc đặc biệt là các em ở bậc tiểu học. Các em đang trong thời kỳ học ăn, học nói, rèn hành vi, cử chỉ để làm nền tảng hình thành nhân cách. Mọi hành vi, cử chỉ, lời nói của ngƣời lớn đều vơ tình hay cố ý ảnh hƣởng trực tiếp tới tâm tính các em. Do suy nghĩ, hành vi của các em đang trong giai đoạn học hỏi bắt chƣớc ngƣời xung quanh để hình thành tính cách, thái độ sống cho bản thân. Vì thế, ở thời kỳ tiểu học các em không đƣợc rèn luyện kỹ năng thì các em dễ học những thói hƣ tật xấu của ngƣời khác và có thái độ u lì, thụ động và khơng hịa đồng với mọi ngƣời. Và sau này sẽ rất khó giáo dục nhân cách cho các em.
Cũng bởi vì KNS có tầm quan trọng không nhỏ trong xã hội nên Bộ Giáo dục Đào tạo có nhiều văn bản về giáo dục kỹ năng sống cho học sinh nhƣ: Thông tƣ 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28/02/2014 ban hành quy định quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống và hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khóa, trong đó có quy định nội dung giáo dục phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý ngƣời học, phù hợp với thuần phong mỹ tục Việt Nam.
Điều 27 của Luật giáo dục 2005 ngày 14/06/2005 đã đƣa ra mục tiêu giáo dục: “Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở”
Điều 28 quy định về nội dung, phƣơng pháp: “Giáo dục tiểu học phải bảo đảm cho học sinh có hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự nhiên, xã hội và con
2
ngƣời; có kỹ năng cơ bản về nghe, nói, đọc, viết và tính tốn; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; có hiểu biết ban đầu về hát, múa, âm nhạc, mỹ thuật”
Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/07/2008 Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động phong trào thi đua “Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trƣờng phổ thông giai đoạn 2008-2013 với nội dung rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh, rèn luyện kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kỹ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm, rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ năng phòng, chống tai nạn giao thơng, đuối nƣớc và các tai nạn thƣơng tích khác, rèn luyện kỹ năng ứng xử văn hóa, chung sống hịa bình, phịng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội.
Bên cạnh đó, các em học sinh trƣờng Tiểu học Bàu Sen, Quận 5, Tp.Hồ Chí Minh cịn nhiều em chƣa biết điều khiển cảm xúc, cũng nhƣ vƣợt qua những căng thẳng áp lực trong cuộc sống để giữ tâm thái luôn an vui. Đặc biệt, các em sống trong môi trƣờng kinh tế khá giả, đƣợc Cha Mẹ nuông chiều nên kỹ năng tự phục vụ bản thân của các em cịn thấp. Vì vậy, ngƣời nghiên cứu đã chọn đề tài:
“Giải pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trƣờng Tiểu học Bàu Sen, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh” nhằm giúp nhà trƣờng
tìm đƣợc giải pháp tối ƣu để cải thiện chất lƣợng giáo dục kỹ năng sống tại trƣờng.