1.4 .Các vấn đề lí luận về giáo dục kỹnăng sống
1.4.2 .Hình thức giáo dục kỹnăng sốngcho học sinh Tiểu học
1.4.2.1. Kỹ năng sống đƣợc lồng ghép vào các mơn học trong chƣơng trình sách giáo khoa của các môn học khác: Môn Tiếng Việt, môn Đạo Đức, môn Khoa học
Giáo dục KNS đƣợc lồng ghép trong môn Tiếng Việt qua các bài tập đọc, kể chuyện, bài làm văn. Những bài tập đọc giúp trẻ tiếp xúc với câu chữ, hình thành cách ứng xử cho bản thân, cảm thơng cho ngƣời khác, cịn kể chuyện giúp trẻ rèn kỹ năng lắng nghe, thể hiện sự tự tin, tập làm văn rèn kỹ năng trình bày suy nghĩ, tìm và xử lý thơng tin.Và trong chƣơng trình mơn Tiếng Việt chú trọng rèn luyện kỹ năng nhận thức cho học sinh. [1, tr.72]
15
Ví dụ: Trong bài học: Kể lại chuyện đƣợc chứng kiến hoặc đƣợc tham gia. Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận cặp đơi – chia sẻ và từ đó trình bày ý kiến cá nhân của mình để rèn kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thể hiện sự tự tin.
Giáo dục KNS đƣợc lồng ghép trong môn Đạo Đức: Thông qua các bài học trong chƣơng trình SGK, ngồi mục tiêu truyền đạt kiến thức cho các em, giáo viên cịn bồi dƣỡng tình cảm, thái độ, niềm tin và hình thành kỹ năng sống thơng qua các bài học đó nhƣ:
Kỹ năng tự nhận thức: xác định đƣợc điểm mạnh, điểm yếu, sở thích, thói quen, năng khiếu của bản thân.
Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề: Biết thể hiện các ứng xử phù hợp với các tình huống đạo đức đơn giản.
Kỹ năng từ chối: Biết cách từ chối những lời rủ rê lôi kéo làm việc sai trái. Kỹ năng hợp tác: Biết cách hịa nhập với tập thể, làm việc nhóm. [1, tr.120] ….
Ví dụ: Trong bài: Biết bày tỏ ý kiến: Giáo viên sử dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm, sau đó cho học sinh đóng vai trình bày trong 1 phút để rèn cho các em kỹ năng thể hiện sự tự tin, kỹ năng kiểm sốt cảm xúc, kỹ năng lắng nghe tích cực, kỹ năng trình bày suy nghĩ.
Giáo dục KNS đƣợc lồng ghép ở môn khoa học: Thông qua các bài học ở môn khoa học giáo viên song song với việc truyền tải kiến thức của môn học về con ngƣời và sức khỏe, về các hiện tƣợng tự nhiên thì giáo viên còn rèn luyện các kỹ năng tự nhận thức về bản thân, về tự nhiên, xã hội, kỹ năng giao tiếp ứng xử trong một số tình huống có liên quan đến sức khỏe của bản thân, kỹ năng tƣ duy về các hiện tƣợng đơn giản trong tự nhiên và biết vận dụng các kỹ năng trên để ứng phó phù hợp với các tình huống gặp trong cuộc sống nhƣ: biết tự bảo vệ bản thân trƣớc các tác nhân có hại từ mơi trƣờng, tự nhiên, có ý thức chăm sóc bản thân, gia đình và cộng đồng. [1, tr.161]
16
Khi học bài này, giáo viên truyền tải kiến thức sách giáo khoa cho học sinh còn kết hợp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ bằng phƣơng pháp làm việc nhóm để luyện cho trẻ kỹ năng hợp tác làm việc nhóm.
1.4.2.2. Kỹ năng sống còn đƣợc lồng ghép vào chƣơng trình ngoại khóa ngồi giờ lên lớp
Kỹ năng sống đƣợc tổ chức rèn luyện thông qua các chủ đề của tháng nhƣ: Chủ đề tháng 9: Mái trƣờng thân yêu của em
Chủ đề tháng 10: Vòng tay bạn bè
Chủ đề tháng 11: Biết ơn thầy giáo, cô giáo Chủ đề tháng 1: Ngày Tết quê em
Chủ đề tháng 2: Em yêu Tổ quốc Việt Nam Chủ đề tháng 3: Yêu quý mẹ và cô giáo Chủ đề tháng 4: Hịa bình và hữu nghị Chủ đề tháng 5: Bác Hồ kính yêu.
Tùy vào từng chủ đề của tháng mà giáo viên tổ chức nội dung giáo dục kỹ năng sống cho các em qua giao lƣu văn nghệ, các trò chơi dân gian, hay các cuộc thi tìm hiểu về lịch sử, văn hóa các dân tộc, hoặc tham gia các hoạt động nhân đạo…
Hình thức tổ chức HĐGDNGLL rất phong phú, đa dạng, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và nhu cầu hoạt động của HS, phù hợp với đặc điểm, điều kiện các trƣờng tiểu học Việt Nam hiện nay nhƣ: giao lƣu văn nghệ; giao lƣu hát dân ca; chơi các trò chơi dân gian; kể chuyện, diễn tiểu phẩm; làm thơ và đọc thơ; làm đèn ông sao; tổ chức các ngày hội; thi HS thanh lịch; thi vẻ đẹp đội viên; thi hùng biện; viết thƣ cho các chiến sĩ ở biên giới, hải đảo; thăm hỏi các gia đình thƣơng binh, liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng; viết thƣ kết bạn với thiếu nhi quốc tế; ủng hộ các bạn HS nghèo vƣợt khó; làm vệ sinh và trang trí lớp học;…[6,tr.10]