.Vai trò của KNS đối với sự phát triển tâm lý

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường tiểu học bàu sen, quận 5, thành phố hồ chí minh (Trang 55)

1.4 .Các vấn đề lí luận về giáo dục kỹnăng sống

1.4.11 .Vai trò của KNS đối với sự phát triển tâm lý

Kĩ năng sống góp phần thúc đẩy sự phát triển cá nhân và xã hội, ngăn ngừa các vấn đề sức khỏe, xã hội và bảo vệ quyền con ngƣời. Các cá nhân thiếu kỹ năng sống là một nguyên nhân làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội. Giáo dục kĩ năng sống có thể thúc đẩy những hành vi mang tính xã hội tích cực và do vậy sẽ giảm bớt tỉ lệ phạm pháp trong tuổi vị thành niên. Nhƣ vậy, kĩ năng sống giúp nâng cao chất lƣợng cuộc sống và giảm các vấn đề xã hội.4, tr.193

1.4.11.2. Góc độ giáo dục

Kĩ năng sống của ngƣời học là một biểu hiện của chất lƣợng giáo dục. Cho nên, trong mục tiêu 6 của kế hoạch hành động Dakar và giáo dục cho mọi ngƣời đã coi kĩ năng sống nhƣ là một khía cạnh của chất lƣợng giáo dục, đánh giá chất lƣợng giáo dục cần tính đến những tiêu chí đánh giá kĩ năng sống của ngƣời học.4, tr.193

Bốn trụ cột trong giáo dục, hay mục tiêu giáo dục của thế kỉ XXI là: Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm ngƣời là một cách tiếp cận kĩ năng sống. Đó chính là sự kết hợp các kĩ năng tâm lí xã hội (“học để biết” là kĩ năng sống liên quan đến giá trị, “học để chung sống” là kĩ năng liên quan đến thái độ, “học để làm” là kĩ năng liên quan đến thực hành).4, tr.193

Thực hiện giáo dục kĩ năng sống thông qua những phƣơng pháp tiếp cận tới ngƣời học (lấy học sinh làm trung tâm) và phƣơng pháp dạy học tƣơng tác, cùng tham gia, đề cao vai trò tham gia chủ động, tự giác của học sinh và vai trò chủ đạo của giáo viên sẽ có những tác động tích cực đối với những mối quan hệ thầy

30

và trò, trò với trò. Đồng thời, ngƣời học cảm thấy họ đƣợc tham gia vào các vấn đề có liên quan đến cuộc sống của bản thân, họ thích thú và học tập tích cực hơn.4, tr.193

1.4.11.3. Góc độ văn hóa, chính trị

Giáo dục kĩ năng sống giải quyết một cách tích cực nhu cầu và quyền trẻ em đƣợc ghi trong Công ƣớc của Liên hợp quốc về quyền trẻ em và Luật bảo vệ chăm sóc trẻ em.

Giáo dục kĩ năng sống giúp xácđịnh rõ nhu cầu của vị thành niên và kĩ năng sống có giá trị đặc biệt đối với các em khi các em đang lớn lên trong một xã hội hiện đại với văn hóa đa dạng và với nền kinh tế phát triển, nơi mà thế giới đƣợc coi là một mái nhà chung.4, tr.193

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Qua tìm hiểu, nghiên cứu phần cơ sở lí luận giáo dục kỹ năng sống, ngƣời nghiên cứu nhận thấy:

Thứ nhất: Nhìn chung nội dung giáo dục kỹ năng sống rất đa dạng. Chính vì

thế, có rất nhiều khái niệm về kỹ năng sống khác nhau, nên việc phân nhóm các kỹ năng sống cũng khác nhau. Hiện tại, Bộ giáo dục đã đƣa giáo dục kỹ năng sống vào trong khung chƣơng trình đào tạo chính khóa và mang tính chất bắt buộc ở tất cả cấp bậc để trang bị kiến thức, rèn luyện kỹ năng sống cho các em.

Thứ hai: Giáo dục kỹ năng sống ở cấp tiểu học có rất nhiều nội dung để

giáo viên truyền đạt tới các em học sinh, với nhiều hình thức giáo dục kỹ năng sống khác nhau và phƣơng pháp giáo dục kỹ năng sống khác nhau. Nên trƣớc khi thực hiện việc truyền đạt kỹ năng sống cho các em học sinh thì giáo viên cần phải căn cứ vào nhiều yếu tố nhƣ: thực trạng của trƣờng, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, văn hóa từng vùng miền. Để từ đó lựa chọn nội dung, hình thức, phƣơng pháp giáo dục kỹ năng sống cho các em đƣợc phù hợp.

Thứ ba:Việc giáo dục kỹ năng sống không chỉ phụ thuộc vào bản thân ngƣời

31

cô, xã hội tạo ra môi trƣờng lành mạnh để các em học tập, rèn luyện và phát triển kỹ năng sống cho bản thân.

Và điều cốt lõi để đạt hiệu quả trong giáo dục KNS thì địi hỏi nhà trƣờng phải tìm đƣợc nguyên nhân gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng giáo dục KNS tại trƣờng để từ đó tìm ra những giải pháp thích hợp để cải thiện chất lƣợng giáo dục KNS. Chính vì thế ngƣời nghiên cứu đi qua chƣơng 2 để làm sáng tỏ các nhân tố gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng giáo dục KNS tại trƣờng Tiểu học Bàu Sen, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh.

32

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TẠI TRƢỜNG TIỂU HỌC BÀU SEN,

QUẬN 5, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

2.1. Khái quát về công tác chuẩn bị khảo sát thực trạng giáo dục kỹ năng

sống cho học sinh tại trƣờng Tiểu học Bàu Sen

2.1.1. Giới thiệu về trƣờng Tiểu học Bàu Sen

Trƣờng Tiểu học Bàu Sen thành lập theo quyết định số 89 ngày 16/07/1987. Trƣờng tọa lạc tại số 106 Nguyễn Trãi, Phƣờng 3, Quận 5, TP.Hồ Chí Minh. Trƣờng đạt tiêu chuẩn chất lƣợng giáo dục cấp độ 1 vào năm 2014. Và trƣờng đƣợc thiết kế, xây dựng khang trang gồm 35 phòng học và các phịng chức năng. Mỗi phịng có diện tích 48 m2 nên có khơng gian thống mát, có đầy đủ trang thiết bị để phục vụ việc giảng dạy cho giáo viên. Hiện tại, trƣờng có 1.308 em học sinh, 83 cán bộ công nhân viên đang cơng tác tại trƣờng, trong đó có 35 giáo viên chính thức theo dạy các lớp . Trƣờng gồm các khối lớp nhƣ sau:

Lớp 1: 7 lớp có 287 học sinh Lớp 2: 6 lớp có 246 học sinh Lớp 3: 6 lớp có 251 học sinh Lớp 4: 6 lớp có 264 học sinh Lớp 5: 7 lớp có 260 học sinh

Ngồi ra, đa số giáo viên trƣờng Tiểu học Bàu Sen nằm trong độ tuổi lao động trẻ. Cụ thể là: 60% giáo viên có độ tuổi từ 30 tuổi đến dƣới 35 tuổi, 20% giáo viên có độ tuổi dƣới 30 tuổi.

33

Nội dung SL TL(%)

Độ tuổi giáo viên trƣờng Bàu Sen Dƣới 30 tuổi 3 20% Từ 30 tuổi đến dƣới 35 tuổi 9 60% Trên 35 tuổi đến dƣới 45 tuổi 3 20% Tổng cộng 15 100.0

Giáo viên của trƣờng nằm trong độ tuổi lao động trẻ chiếm số lƣợng cao nên rất thuận lợi cho việc thay đổi phƣơng pháp dạy học truyền thống. Vì giáo viên trẻ thƣờng thích tìm kiếm cái mới, mạnh dạn thay đổi phƣơng pháp dạy học cũ. Giáo viên chủ động nâng cao nghiệp vụ, học hỏi phƣơng pháp dạy học mới để nâng cao chất lƣợng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tại trƣờng. Mặc khác, đa số giáo viên trẻ năng động, tích cực tham gia mọi hoạt động của trƣờng.

2.1.2. Mục đích khảo sát

Tìm ngun nhân gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tại trƣờng và trên cơ sở đó ngƣời nghiên cứu đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tại trƣờng.

2.1.3. Đối tƣợng khảo sát

Học sinh khối lớp 4, lớp 5 trƣờng Tiểu học Bàu Sen

Giáo viên, phụ huynh học sinh lớp 4, lớp 5 trƣờng Tiểu học Bàu Sen

2.1.4. Nội dung khảo sát

Khảo sát về thực trạng nhận thức kỹ năng sống

Khảo sát về thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh của nhà trƣờng Khảo sát về thực trạng kỹ năng tự phục vụ bản thân, kỹ năng kiểm soát cảm xúc, kỹ năng ứng phó căng thẳng và các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng giáo dục của 3 kỹ năng này.

34

Phiếu khảo sát dành cho học sinh khối lớp 4, lớp 5 tại trƣờng Phiếu khảo sát dành cho giáo viên

Phiếu khảo sát dành cho phụ huynh học sinh lớp 4, lớp 5 tại trƣờng Phiếu khảo sát lấy ý kiến chuyên gia trong ngành giáo dục

2.1.5. Phƣơng pháp khảo sát

Ngƣời nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi, phƣơng pháp quan sát, phƣơng pháp phỏng vấn giáo viên. Cụ thể nhƣ sau:

Phiếu khảo sát đƣợc phát cho 120 em học sinh ở khối lớp 4 + lớp 5 và thu về 99 phiếu hợp lệ chiếm 82.5% số lƣợng so với tổng số phiếu phát ra.

Phiếu khảo sát còn đƣợc phát cho 15giáo viên và ngƣời nghiên cứu thu về 15 phiếu chiếm 100% tổng số lƣợng phiếu phát ra.

Phiếu khảo sát đƣợc phát cho 60 phụ huynh học sinh ở khối lớp 4 + lớp 5 và thu về 37 phiếu hợp lệ chiếm 61,67% số lƣợng so với tổng số phiếu phát ra.

Phiếu khảo sát hỏi ý kiến chuyên gia đƣợc phát cho 30 chuyên gia và ngƣời nghiên cứu thu về 30 phiếu chiếm 100% tổng số lƣợng phiếu phát ra.

Phƣơng pháp phỏng vấn sâu giáo viên, học sinh: Ngƣời nghiên cứu đặt câu hỏi phỏng vấn trực tiếp giáo viên, học sinh để lấy ý kiến cụ thể của các giáo viên và học sinh về những yếu tố gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng giáo dục kỹ năng sống tại trƣờng.

2.2. Kết quả nghiên cứu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tại trƣờng Tiểu học Bàu Sen

2.2.1. Thực trạng nhận thức kỹ năng sống tại trƣờng Tiểu học Bàu Sen

2.2.1.1. Nhận thức của học sinh về kỹnăng sống

35 Mức độ SL TL (%) Kỹ năng sống Rất quan trọng 86 86.9% Ít quan trọng 7 7,1% Không quan trọng 6 6% Tổng cộng 99 100.0

Qua bảng khảo sát cho thấy các em học sinh đa phần đều cho rằng kỹ năng sống đóng vai trị rất quan trọng thể hiện: 86,9% ý kiến cho rằng kỹ năng sống rất quan trọng, 7,1% ý kiến cho rằng kỹ năng sống ít quan trọng và 6% ý kiến cho rằng kỹ năng sống không quan trọng. Điều này, cho thấy nhận thức của các em học sinh rất đúng về kỹ năng sống. Khi học sinh có nhận thức đúng về kỹ năng sống thì giúp cho các giáo viên có nhiều thuận lợi trong việc rèn luyện kỹ năng sống cho các em, vì các em học sinh sẽ có ý thức hơn trong việc trau dồi kỹ năng sống cho bản thân. Điều này thể hiện qua bảng thống kê mức độ tham gia hoạt động kỹ năng sống của học sinh ở bảng bên dƣới.

Vì nhận thức đƣợc tầm quan trọng của kỹ năng sống nên khi trƣờng tổ chức các hoạt động kỹ năng sống thì các em đều nhiệt tình tham gia. Thể hiện qua bảng khảo sát dƣới đây:

Bảng 2.3 Đánh giá của học sinh về mức độ tham gia rèn luyện kỹ năng sống của học sinh Mức độ SL TL (%) Học sinh tham gia hoạt động giáo dục kỹ năng sống Thƣờng xuyên 34 34,3% Thỉnh thoảng 60 60,6% Không bao giờ 5 5,1%

Tổng cộng 99 100.0

Qua bảng khảo sát trên cho thấy 34,3% các em học sinh tham gia thƣờng xuyên các hoạt động kỹ năng sống do nhà trƣờng tổ chức 60,6% thỉnh thoảng

36

tham gia và chỉ có 5,1% các em học sinh khơng bao giờ tham gia các hoạt động kỹ năng sống. Hầu hết, các em học sinh đều có ý thức trong việc tham gia hoạt động giáo dục kỹ năng sống của trƣờng nên thuận lợi cho công tác tổ chức, tuyên truyền, rèn luyện giáo dục kỹ năng sống của giáo viên.

2.2.1.2. Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng kỹ năng sống Bảng 2.4 Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của kỹ năng sống

Qua bảng khảo sát cho thấy phần lớn ý kiến của giáo viên đều cho rằng kỹ năng sống đóng vai trị rất quan trọng thể hiện nhƣ sau: 93,3% ý kiến cho rằng kỹ năng sống rất quan trọng, 6,67% ý kiến cho rằng kỹ năng sống ít quan trọng và khơng có ý kiến nào cho rằng kỹ năng sống không quan trọng. Các số liệu này, chứng tỏ giáo viên cũng có nhận thức đúng đắn về kỹ năng sống.

2.2.2. Tổ chức thực hiện giáo dục KNS tại trƣờng Tiểu học Bàu Sen

Bảng 2.5 Đánh giá của giáo viên về tổ chức giáo dục kỹ năng sống tại

trƣờng Tiểu học Bàu Sen

Mức độ SL TL (%) Tổ chức dạy kĩ năng sống Thƣờng xuyên 5 33,3% Thỉnh thoảng 10 66,7% Tổng cộng 15 100.0

Về phía giáo viên thì có 33,3% giáo viên cho rằng nhà trƣờng “Thƣờng xuyên” tổ chức dạy kỹ năng sống cho học sinh và 66,7% ý kiến cho rằng nhà trƣờng “Thỉnh thoảng” mới tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho các em.

Mức độ SL TL (%) Kĩ năng sống Rất quan trọng 14 93,3% Ít quan trọng 1 6,67% Không quan trọng 0 0 Tổng cộng 15 100.0

37

Các số liệu này cho biết nhà trƣờng cũng có thực hiện cơng tác giáo dục kỹ năng sống cho các em học sinh.

Bảng 2.6 Đánh giá của học sinh về tổ chức giáo dục kỹ năng sống tại trƣờng Tiểu học Bàu Sen

Mức độ SL TL (%) Tổ chức dạy kĩ năng sống Thƣờng xuyên (3 lần/tháng) 28 28,3% Thỉnh thoảng (1 lần/tháng) 69 69,7% Không bao giờ 2 2,0%

Tổng cộng 99 100.0

Về phía học sinh thì có 69,7% học sinh cho rằng nhà trƣờng “thỉnh thoảng” mới tổ chức dạy kỹ năng sống cho các em và 28,3% cho rằng nhà trƣờng “thƣờng xuyên” tổ chức dạy kỹ năng sống, 2% cho rằng nhà trƣờng không bao giờ tổ chức kỹ năng sống cho các em.

Qua đánh giá của giáo viên và học sinh ở bảng 2.5 và bảng 2.6 thì có thể kết luận rằng nhà trƣờng đã đƣa giáo dục KNS vào trƣờng và có triển khai thực hiện công tác giáo dục kỹ năng sống cho các em học sinh tại trƣờng.

2.2.3. Các hình thức giáo dục KNS tại trƣờng Tiểu học Bàu Sen

Bảng 2.7 Hình thức giáo dục kỹ năng sống tại trƣờng

Nội dung SL TL(%)

Thầy (Cô) dạy KNS cho HS theo hình

thức nào?

Lồng ghép vào trong tiết học của môn học khác

7 46,7%

Trong buổi chào cờ 12 80% Trong buổi sinh hoạt lớp 14 93,3% Trong các buổi đi tham quan 13 86,7%

38

Qua bảng khảo sát cho thấy Thầy (Cô) dạy kỹ năng sống chủ yếu lồng ghép vào buổi chào cờ và sinh hoạt lớp và trong các buổi đi tham quan, chỉ có 46,7% giáo viên lồng ghép vào trong tiết học của môn học khác và 6,7% lồng ghép qua hình thức khác. Các số liệu cho thấy hình thức giáo dục kỹ năng sống đƣợc lồng ghép qua các môn học chƣa đƣợc nhiều giáo viên sử dụng. Khi ngƣời nghiên cứu phỏng vấn sâu giáo viên để tìm ngun nhân ít sử dụng hình thức lồng ghép kỹ năng sống qua các mơn học thì ngƣời nghiên cứu nhận đƣợc câu trả lời nhƣ sau: GV001 “Đa phần giáo viên cũng muốn sử dụng hình thức lồng ghép kỹ năng sống qua các môn học nhƣng với một tiết học khoảng 30 – 35 phút thì giáo viên nhiều khi khơng đủ thời gian để tích hợp kỹ năng sống vào bài học cho các em”. Nên nhà trƣờng cần động viên, khuyến khích giáo viên đổi mới phƣơng pháp giảng dạy để tăng cƣờng sử dụng hình thức lồng ghép kỹ năng sống trong các môn học để các em đƣợc thƣờng xuyên tiếp xúc với kiến thức kỹ năng sống. Giúp các em học sinh có mơi trƣờng để rèn luyện, trau dồi kỹ năng sống cho bản thân.

Bảng 2.8 Các môn học đƣợc lồng ghép để giáo dục kỹ năng sống tại trƣờng

Nội dung SL TL (%)

Lồng ghép KNS vào môn nào?

Môn Tiếng Việt 6 33,3%

Môn Đạo Đức 4 22,2%

Chƣa lồng ghép vào môn học nào 8 44,5%

Tổng cộng 18 100.0%

Theo bảng 2.8 cho thấy có 44,5% giáo viên chƣa sử dụng hình thức giáo dục kỹ năng sống bằng cách lồng ghép vào tiết học của các môn học khác. Và các giáo viên cịn lại có sử dụng hình thức lồng ghép giáo dục kỹ năng sống qua các mơn học thì giáo viên chọn mơn Tiếng Việt và mơn Đạo Đức để thực hiện lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Trong đó, số lƣợng giáo viên chọn môn Tiếng Việt chiếm 33,3% và môn Đạo Đức chiếm 22,2%. Và khi ngƣời

39

nghiên cứu phỏng vấn sâu giáo viên về lí do chọn mơn Tiếng Việt để lồng ghép kỹ năng sống cho học sinh thì giáo viên trả lời: GV002: “Sỡ dĩ, mình và các giáo viên khác chọn môn Tiếng Việt để thực hiện lồng ghép giáo dục kỹ năng sống vào bài học là do trong mơn Tiếng Việt có phần kể chuyện tự chọn dễ thực hiện lồng ghép kỹ năng sống và trong tiết học này giáo viên có nhiều thời gian để thực hiện việc lồng ghép”.

Nhƣng qua tìm hiểu thời khóa biểu của khối lớp 4, lớp 5 thì ngƣời nghiên cứu thấy: khi giáo viên thực hiện lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong phần kể chuyện tự chọn thì có hạn chế là tiết học dành cho phần kể chuyện

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường tiểu học bàu sen, quận 5, thành phố hồ chí minh (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)