1.4 .Các vấn đề lí luận về giáo dục kỹnăng sống
1.4.4.1 .Đối với nhà trƣờng
Đổi mới phƣơng pháp giáo dục trẻ theo hƣớng tích cực nhƣ: phƣơng pháp thảo luận nhóm, phƣơng pháp đóng vai, phƣơng pháp trị chơi… nhằm tạo bầu khơng khí thoải mái, gần gũi giữa thầy – trò để các em tự tin đóng góp ý kiến trong bài học. Giáo viên tuyệt đối khơng dùng bạo bực để răn đe trẻ vì biện pháp này vơ tình làm trẻ thụ động, nhút nhát, thiếu tự tin trƣớc bạn bè. Giáo viên cần có một tấm lịng bao dung, kiên trì để rèn kỹ năng cho trẻ.
Giáo viên biết tổ chức các chƣơng trình giáo dục kỹ năng sống ngoài giờ lên lớp để các em có mơi trƣờng trải nghiệm thực tế.
Kết hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội: Trong đó giáo viên là ngƣời giáo dục thế giới quan cho các em, để xóa bỏ những tàn dƣ tiêu cực trong quá khứ giúp các em có cái nhìn đúng đắn, lạc quan trong cuộc sống. Cịn cha mẹ đóng vai trị là ngƣời động viên, giám sát, tuyệt đối không nên áp đặt những kỳ vọng mà đời mình chƣa thực hiện đƣợc lên các em, bắt các em thực hiện những mong ƣớc của đời mình. Và khơng nên thực hiện biện pháp giáo dục các em bằng mệnh lệnh, bắt các em phải tuyệt đối phục tùng mình. Nhƣ Phạm Thu Thủy đã nói: “Giáo dục thế hệ trẻ không thể áp dụng cách “thúc mạ trổ bông”. Một mầm non trong quá trình lớn lên thành một cây cần tỉa cành, uốn thân, nếu trói buột khơng cho cây phát triển tự nhiên thì chẳng khác gì chặt đứt rễ hoặc bẻ gẫy cành. Không hiểu rõ những đặc điểm của trẻ trong q trình trƣởng thành, khơng tơn trọng hứng thú, sở thích của trẻ, nhƣ vậy có thể coi là giúp trẻ trƣởng thành lành mạnh khơng? Để có thể coi là tình u sáng suốt không?” 13, tr.130