.Kỹ năng kiểm soát cảm xúc

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường tiểu học bàu sen, quận 5, thành phố hồ chí minh (Trang 44 - 45)

1.4 .Các vấn đề lí luận về giáo dục kỹnăng sống

1.4.3.2 .Kỹ năng kiểm soát cảm xúc

Là khả năng con ngƣời nhận thức rõ cảm xúc của mình trong một tình huống nào đó và hiểu đƣợc ảnh hƣởng của cảm xúc đó đối với bản thân và ngƣời khác, đồng thời biết điều chỉnh và thể hiện cảm xúc của mình một cách phù hợp. [1, tr.20]. Qua đó, giúp con ngƣời giải quyết vấn đề một cách hài hịa và mang tính xây dựng, đƣa ra quyết định sáng suốt và giao tiếp hiệu quả. Kỹ năng kiểm soát cảm xúc thể hiện qua thái độ và kỹ năng xử lý vấn đề của cá nhân đó.

Kỹ năng này giúp bản thân nhận biết trạng thái tâm lý của mình trƣớc mọi hồn cảnh, sự việc xảy ra. Và nắm bắt trạng thái tâm lý của ngƣời khác thông qua các điều bộ, cử chỉ, ánh mắt… để điều khiển trạng thái tâm lý của mình theo hƣớng tích cực nhất. Nhƣ Hồng Anh đề cập trong bài viết: “Biểu hiện ở chỗ tự kiềm chế, che dấu tâm trạng khi cần thiết, điều chỉnh và điều khiển các trạng thái tâm lí của mình và các phƣơng pháp tiến hành giao tiếp. “Vạn sự khởi đầu nan”, giao tiếp cũng vậy, lúc bắt đầu với đối tƣợng ta nói gì, làm gì để thu hút đối

19

tƣợng, để bắt đầu cuộc tiếp xúc sao cho thoải mái là rất khó. Do đó, chủ thể giao tiếp phải biết làm chủ trạng thái, cảm xúc của bản thân, thể hiện ở điệu bộ, ánh mắt, nụ cƣời, hành vi phản ứng phù hợp với đối tƣợng, hồn cảnh, mục đích, nội dung, nhiệm vụ giao tiếp. Để tự chủ hành vi, kiềm chế cảm xúc và tình cảm của mình một cách hợp lí, chủ thể giao tiếp cần hiểu đƣợc nhu cầu của đối tƣợng, những biểu hiện bên ngoài của đối tƣợng giao tiếp”5, tr.209

Kiểm soát cảm xúc là khả năng điều khiển cảm xúc của bản thân thể hiện qua những quyết định có suy nghĩ trƣớc. Hạn chế tối đa hành động bộc phát, cảm tính thiếu suy nghĩ, hay những hành động thái quá gây khó chịu cho ngƣời đối diện, tự uốn nắn mình vào khn khổ các chuẩn mực xã hội.

Tiêu chí đánh giá kỹ năng kiểm sốt cảm xúc:

- Sự tự nhận thức: Biết cảm xúc của mình, nhận diện cảm xúc của ngƣời khác - Sự đồng cảm: Thƣờng xuyên lắng nghe ngƣời khác nói để hiểu ngƣời khác. Và biết đặt mình vào vị trí ngƣời khác.

- Sự tự điều chỉnh: Biết điều chỉnh cảm xúc của bản thân

- Động lực để kiểm sốt cảm xúc: Thƣờng xun biết đón nhận những lời chỉ trích từ ngƣời khác theo hƣớng tích cực.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường tiểu học bàu sen, quận 5, thành phố hồ chí minh (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)