.Đặc điểm lứa tuổi học sinh tiểu học

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường tiểu học bàu sen, quận 5, thành phố hồ chí minh (Trang 53 - 54)

1.4 .Các vấn đề lí luận về giáo dục kỹnăng sống

1.4.9 .Đặc điểm lứa tuổi học sinh tiểu học

Học sinh tiểu học bao gồm các em có độ tuổi từ 6 đến 12 tuổi. Ở tuổi này khả năng tri giác và quan sát của các em đã đƣợc phát triển nhƣng chƣa hoàn thiện nên việc phân biệt các sự vật, hiện tƣợng chỉ mang tính ngẫu nhiên, các em chƣa phân biệt dựa trên các dấu hiệu cơ bản. Do vậy, để đạt hiệu quả trong hoạt động giáo dục KNS giáo viên nên chú ý đến việc sử dụng phù hợp phƣơng pháp trực quan bằng cách sử dụng nhiều hình ảnh để giúp trẻ dễ quan sát.

Ở lứa tuổi bậc tiểu học các em còn nằm trong giai đoạn vừa học vừa chơi nên sự tập trung chú ý chƣa cao.Các em sẽ bị mất tập trung khi làm việc trong thời gian dài.

Chú ý của học sinh tiểu học còn thiếu bền vững, đặc biệt là học sinh đầu cấp. Do chú ý không bền vững lại dễ phân tán nên trẻ hay mắc lỗi trong học tập, ví dụ nhƣ hay bỏ sót chữ trong từ, từ trong câu…Chú ý của trẻ tiểu học chỉ duy trì đƣợc trong khoảng 30 – 35 phút. Ngồi ra độ bền vững của chú ý còn phụ thuộc vào nhịp độ học tập, nhịp độ quá nhanh hay quá chậm đều làm cho trẻ khó tập trung chú ý trong thời gian dài.[12, tr.16]. Vì vậy, khi thực hiện hoạt động giáo dục KNS, giáo viên nên thiết kế thời gian chƣơng trình cho phù hợp để thu hút sự tập trung của học sinh.

Hoạt động phân tích tổng hợp ở trẻ còn sơ đẳng. Việc học tiếng việt và số học sẽ giúp các em biết phân tích và tổng hợp. Việc học tiếng Việt và số học sẽ giúp học sinh biết phân tích quan hệ âm và chữ cái, phân biệt từng chữ riêng biệt, tổng hợp các từ thành câu. Học số học với chức năng trừu tƣợng hóa các con số khỏi ý nghĩa cụ thể của các con số (gắn với đối tƣợng) sẽ giúp trẻ hình thành kỹ năng phân tích các dữ liệu cụ thể. [12, tr.14]

Ngồi ra, trong q trình giải quyết nhiệm vụ, hay giải tốn, tri giác của trẻ thƣờng gắn với hành động, với hoạt động thực tiễn, trẻ phải cầm nắm, sờ mó sự vật thì tri giác sẽ tốt hơn. Ví dụ, khi làm phép tính 7+6=? Trẻ phải tiến hành thao

28

tác bằng tay với đồ vật (que tính, bơng hoa…), sau đó dần dần trẻ mới tách đƣợc đồ vật ra khỏi phép đếm để thao tác với hình ảnh trong đầu. Chính vì vậy, để các em thực hiện đƣợc tốt nhiệm vụ học tập, cần tạo điều kiện cho các em đƣợc tri giác thông qua hành động trải nghiệm [12, tr.11]

Hoạt động chủ đạo của trẻ em ở lứa tuổi tiểu học đã chuyển từ vui chơi sang học tập. Song nhu cầu vui chơi ở các em vẫn cịn rất lớn. Thơng thƣờng, vẫn gặp những trẻ chƣa quen với nỗ lực trí tuệ: chúng chỉ có thể giải quyết một nhiệm vụ nào đó đƣợc đặt ra trên lớp khi nhiệm vụ đó mang tính chất trị chơi. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cần tạo ra nhiều sân chơi cho HS, giúp cho các em đƣợc chơi mà học, học mà chơi – phù hợp với lứa tuổi của các em [6,tr.8]

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường tiểu học bàu sen, quận 5, thành phố hồ chí minh (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)