Thực trạng liên kết trong hoạt động tuyển sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp liên kết đào tạo giữa khoa công nghệ thông tin trường đại học nông lâm TP HCM và các doanh nghiệp tại TP HCM (Trang 83 - 85)

8. Dự kiến cấu trúc của đề tài

2.1 Giới thiệu sơ lược trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM

2.2.2.1 Thực trạng liên kết trong hoạt động tuyển sinh

Bảng 2. 3: Kết quả khảo sát về mức độ của nội dung liên kết trong hoạt động tuyển

sinh.

Nội dung liên kết Đánh giá mức độ

Liên kết trong hoạt động tuyển sinh Nhà trường Doanh nghiệp Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ

Rất thường xuyên 16 15.1% 0 0.0%

Thường xuyên 40 37.7% 8 15.4%

Thỉnh thoảng 24 22.6% 8 15.4%

Ít khi 22 20.8% 16 30.8%

Biểu đồ 2. 3: Mức độ liên kết trong hoạt động tuyển sinh

Trường đại học Nông Lâm TPHCM với đặc thù là trường đào tạo đa ngành,với các ngành truyền thống đứng đầu cả nước và có thứ hạng trong khu vực Châu Á về các chuyên ngành như Nông học, Lâm nghiệp, Chăn nuôi thú y, Thuỷ sản, Cơng nghệ thực phẩm,… đã có những thành cơng lớn trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội, mức độ liên kết giữa các khoa, bộ môn, trung tâm thuộc các ngành truyền thống này của nhà trường với doanh nghiệp tương đối tốt, theo thống kê mức liên kết trong hoạt động tuyển sinh từ phía Nhà trường ở mức độ “thỉnh thoảng”, “thường xuyên” và “rất thường xuyên” đạt tổng tỷ lệ đến 75.5%, đây là tỷ lệ tương đối cao. Bên cạnh đó vẫn cịn tổng tỷ lệ khoảng 24.5% là “ít khi” và “chưa bao giờ” liên kết trong tuyển sinh, đa số các trường hợp này rơi vào các Khoa, Bộ môn mới thành lập hoặc không phải thế mạnh của nhà trường như Khoa Công nghệ thông tin, Sư phạm nông nghiệp, Cơng nghệ hố, Cơng nghệ nhiệt lạnh,… chưa có mối quan hệ mật thiết với các doanh nghiệp trong cùng lĩnh vực.

Theo một quản lý, giảng viên đang cơng tác tại phịng đào tạo trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM cho biết: “Hoạt động tuyển sinh hàng năm, nhà trường phải chủ động tổ chức các hoạt động tư vấn tuyển sinh đến các trường Trung học phổ thơng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và đến với nhiều tỉnh thành khác, sự gắn kết và hỗ trợ của doanh nghiệp trong công tác tuyển sinh, hướng nghiệp là chưa

Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng

Ít khi Chưa bao giờ 15.1% 37.7% 22.6% 20.8% 3.8% 0.0% 15.4% 15.4% 30.8% 38.5%

cao, nếu có cũng chỉ tập trung vào một số chuyên ngành truyền thống, chưa có sự đồng đều giữa các chuyên ngành.”

Về mức độ liên kết từ phía doanh nghiệp còn ở mức thấp, cụ thể khơng có doanh nghiệp lựa chọn mức liên kết “rất thường xuyên”, ở mức “thường xuyên” chỉ là đạt tỷ lệ 15.4% và lựa chọn “thỉnh thoảng” chỉ là 15.4%. Các doanh nghiệp lựa chọn trong nhóm này cũng rơi vào các ngành truyền thống, một số ít thuộc các ngành đào tạo mới của nhà trường. Bên cạnh đó có tới 69.2% tổng tỷ lệ cho lựa chọn “ít khi” và “chưa bao giờ”, đây là một tỷ lệ rất cao thể hiện mức độ liên kết giữa doanh nghiệp và nhà trường vẫn còn rất yếu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp liên kết đào tạo giữa khoa công nghệ thông tin trường đại học nông lâm TP HCM và các doanh nghiệp tại TP HCM (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)