Nguyên tắc giáo dục dục ý thức BVBT cho trẻ mẫu giáo

Một phần của tài liệu Giáo dục ý thức bảo vệ bản thân cho trẻ tại trường mầm non vành khuyên, quận thủ đức (Trang 45 - 47)

9. Cấu trúc của Luận văn

1.5. Giáo dục ý thức bảo vệ bản thân cho trẻ mẫu giáo

1.5.5. Nguyên tắc giáo dục dục ý thức BVBT cho trẻ mẫu giáo

Nguyên tắc giáo dục mẫu giáo là những luận điểm cơ bản có tác dụng chỉ đạo việc lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục nhằm đạt được mục tiêu, nhiệm vụ của ngành học mầm non [1].

Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mẫu giáo, tác giả Đinh Văn Vang [10] đã đưa ra các nguyên tắc giáo dục sau:

29

viên phải biết hướng mọi hoạt động, mọi nội dung, biện pháp, phương pháp, chăm sóc giáo dục trẻ vào thực hiện mục tiêu của ngành học.

- Nguyên tắc dạy học vừa sức. Hoạt động học chỉ đạt kết quả khi nó vừa sức, dễ

hiểu đối với trẻ. Tính vừa sức phải được thể hiện trong nội dung và phương pháp tổ chức các hoạt động

- Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển. Theo nguyên tắc này, khi tổ chức hoạt động học có chủ định cho trẻ mẫu giáo, cơ giáo khơng chỉ đưa ra cho trẻ những nhiệm vụ dễ dàng, quen thuộc, mà phải đưa ra cho trẻ những nhiệm vụ đòi hỏi sự nỗ lực hoạt động trí tuệ.

- Nguyên tắc đảm bảo tính tích hợp. Nguyên tắc này đòi hỏi việc sắp xếp nội dung các hoạt động theo các chủ đề mang tính tích hợp. Mỗi chủ đề được tích hợp nội dung của nhiều hoạt động nhằm giáo dục nhiều mặt: giáo dục dinh dưỡng - sức khoẻ, phát triển nhận thức, phát triển ngơn ngữ, phát triển tình cảm - xã hội, thẩm mĩ,... phù hợp với trình độ phát triển của lứa tuổi.

- Nguyên tắc phát huy tính tích cực, tự giác của trẻ. Ngun tắc này địi hỏi trong

q trình tổ chức hoạt động học có chủ định cho trẻ cần phải làm cho trẻ hứng thú, ham thích, hăng say với nội dung các hoạt động; làm cho trẻ tự mình ra sức hồn thành các nhiệm vụ hoạt động, tự mình khắc phục khó khăn để nắm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và vận dụng tri thức.

- Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan. Đây là nguyên tắc đặc biệt quan trọng đối

với trẻ mẫu giáo vì tư duy của trẻ mang tính trực quan hình tượng.

Thực hiện nguyên tắc này, trong q trình tổ chức hoạt động học có chủ định cho trẻ cần phải dùng nhiều hình thức trực quan khác nhau, quan sát các sinh vật, xem xét các sự vật, tranh ảnh, hình mẫu, các sơ đồ mơ hình…

- Nguyên tắc đối xử cá biệt. Trong q trình tổ chức hoạt động học có chủ định

cho trẻ đòi hỏi bên cạnh việc chú ý đến khả năng chung của nhóm, lớp phải chú ý đến đặc điểm cá nhân của mỗi trẻ.

Đề tài dựa vào các nguyên tắc này để đề xuất biện pháp giáo dục nhằm nâng cao ý thức bảo vệ bản thân cho trẻ mẫu giáo.

30

Một phần của tài liệu Giáo dục ý thức bảo vệ bản thân cho trẻ tại trường mầm non vành khuyên, quận thủ đức (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)