TT Các hành động học tập Số lƣợng Tỷ lệ %
1 Chú ý lắng nghe giảng bài. 20 20
2 Phản hồi lại câu hỏi của giáo viên 8 8
3 Tham gia thực hành đoạn hội thoại 6 6
4 Thảo luận nghĩa các từ vựng trong bài nghe 18 18
5 Nói chuyện trong giờ học nghe 14 14
6 Lấy môn khác ra học trong giờ học nghe 12 12 7 Không làm các nhiệm vụ GV giao trong giờ nghe 16 16
8 Ngủ gật trong giờ học nghe 6 6
(chiếm tỉ lệ 20 %); tham gia thảo luận nghĩa các từ vựng trong bài nghe (chiếm tỉ lệ 18%); phản hồi lại câu hỏi của giáo viên (chiếm tỉ lệ 8%), tham gia thực hành đoạn hội thoại (chiếm tỉ lệ 6%). Điều này cho thấy, HS chƣa thể hiện đƣợc sự tƣơng tác giữa GV và HS, HS và HS vói nhau khi GV yêu cầu HS thực hiện các hành động học tập.
Bên cạnh đó, có gần 50% học sinh khơng có các hành động tích cực trong giờ học nhƣ nói chuyện riêng trong giờ học (chiếm tỉ 14%); Không làm các nhiệm vụ GV giao trong giờ nghe môn tiếng Anh (chiếm tỉ lệ 16%); lấy môn khác ra học trong giờ học môn tiếng Anh ( chiếm tỉ lệ 12%) và ngủ gật trong giờ học (chiếm tỉ lệ 6%).
Giải thích nguyên nhân vì sao học sinh có các hành động khơng thể hiện tính tích cực chiếm tỉ cao, học sinh lớp 10A2 cho biết: “Một số bạn trong lớp có học lực
trung bình nên việc tiếp thu bài giảng của giáo viên không kịp dẫn đến các bạn khơng chép bài mà nói chuyện riêng và lấy mơn khác ra học. Ngồi ra, cách giảng bài không sinh động của giáo viên dễ làm cho các bạn chán và ngủ gật trong giờ học; mặc khác khi cho bài tập về nhà, giáo viên không hướng dẫn cụ thể nên các bạn không biết làm, khơng hồn thành bài tập giáo viên đã giao cho”
Quan sát giờ dạy Nói qua chủ đề “lí lịch của con người” cho thấy, GV cho học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập, nhƣng không hƣớng dẫn cụ thể nên không thu hút đƣợc học sinh tham gia các hoạt động học tập. Điều này dẫn đến, nhiều em HS nói chuyện trong giờ học, khơng tham gia làm nhiệm vụ GV giao, ngủ gật trong giờ học.
Kết quả phân tích trên cho thấy, trong giờ học môn tiếng Anh lớp 10, học sinh thể hiện các hành động học tập chƣa tích cực và hoạt động tƣơng tác giữa giáo viên với học sinh hay học sinh với nhau cũng chƣa nhiều.
Thứ 2: Tính tích cực sau giờ học mơn tiếng Anh của học sinh lớp 10
Sau giờ học môn tiếng Anh 10 tại trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh, tỉnh Hậu Giang, học sinh có các hành động học tập nhƣ sau:
Bảng 2.13: Tính tích cực trong giờ học mơn tiếng Anh của học sinh lớp10. TT Các hành động học tập Mức độ Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ SL (%) SL (%) SL (%)
1 Chỉ học và làm bài tập tiếng Anh
theo yêu cầu của giáo viên 58 58 40 40 2 2 2 Chuẩn bị kĩ nội dung tiếng Anh
trƣớc khi đến lớp 56 56 38 38 6 6
3 Xem lại nội dung các chủ đề nói đã
ghi chép 38 38 60 60 2 2
4 Trao đổi với bạn bè nội dung tiếng
Anh chƣa hiểu rõ 42 42 50 50 8 8
5 Rèn luyện thêm bài tập ngữ pháp 36 36 54 54 10 10 6 Đọc thêm sách, báo, truyện ngắn
bằng tiếng Anh 4 4 14 14 82 82
7
Nghe thêm đĩa CD hoặc online trên Internet các chủ đề liên quan đến bài học
9 9 15 15 76 76
8 Vận dụng các từ vựng vào các chủ
đề nói 0 0 2 2 98 98
Thống kê cho thấy, học sinh có những biểu hiện hành động khác nhau sau khi học mơn tiếng Anh lóp 10. Học sinh thƣờng xuyên chỉ học và làm bài tiếng Anh (chiếm tỉ lệ 58%), có 56% học sinh thƣờng xuyên chuẩn bị kĩ nội dung tiếng Anh trƣớc khi đến lớp (chiếm tỉ lệ 56%), và 42 % học sinh thƣờng xuyên trao trao đổi với bạn bè nội dung tiếng Anh chƣa hiểu rõ.
Bên cạnh đó, vẫn cịn biểu hiện các hành động học tập khơng tích cực và chƣa tích cực sau giờ học nhƣ: có 60 % học sinh thỉnh thoảng xem lại nội dung các chủ đề nói đã ghi chép, có 54% học sinh thỉnh thoảng rèn luyện thêm bài tập ngữ pháp. Tuy nhiên, một số hành động học sinh không bao giờ làm chiếm tỉ lệ cao có 98% học sinh khơng bao giờ vận dụng các từ vựng vào các chủ đề nói, Có 82% học sinh khơng bao
giờ đọc thêm sách, báo, truyện ngắn bằng tiếng Anh; nghe thêm đĩa CD hoặc online trên Internet các chủ đề liên quan đến bài học (76/100 học sinh chiếm 76%)
Tóm lại, các số liệu thống kê cho thấy, sau giờ học môn tiếng Anh chỉ có các
hành động của học sinh khi thực hiện các yêu cầu của GV. Các hành động học tập giúp học sinh học tốt mơn tiếng Anh thì hầu nhƣ khơng đƣợc thực hiện. Lí giải cho nguyên nhân này, đề tài cứu tiếp tục đi tìm hiểu mong muốn của học sinh về các phƣơng pháp dạy học của giáo viên trong giờ học.
2.3.1.5. Mong muốn của học sinh về các hoạt động tổ chức dạy học trên lớp của giáo viên
Để tìm hiểu về mong muốn của học sinh về các hoạt động tổ chức dạy học trên lớp
của GV, đề tài tiến hành khảo sát 100 học sinh với các nội dung nhƣ sau.
Bảng 2.14: Mong muốn của HS về họat động dạy học của GV.
TT Các hoạt động dạy học Mức độ Rất thích Thích Khơng thích Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%) 1 GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp / nhóm 92 92 5 5 3 3 2 GV tổ chức các trò chơi học tập 86 86 6 6 8 8 3 GV tổ chức cho HS đóng vai 77 77 16 16 7 7 4 GV tổ chức cho HS thuyết trình 13 13 16 16 71 71 5 GV tổ chức cho HS vẽ bản đồ tƣ duy về các chủ đề học tập 11 11 79 79 10 10 6 GV chỉ dạy từ vựng ở trên lớp 8 8 19 19 73 73 7 GV đặt câu hỏi, HS trả lời 14 14 69 69 17 17
Kết quả thống kê mong muốn của học sinh về các hoạt động dạy học của giáo viên trên lớp cho thấy, tỉ lệ học sinh mong muốn giáo viên tổ chức cho thảo luận theo cặp/nhóm cao nhất (chiếm tỉ lệ 92%); có 86% học sinh mong muốn GV tổ chức các trò chơi trong học tập cho các em; có 77% học sinh rất thích giáo viên cho các em đóng vai trong các hoạt động học tâp và có 69% học sinh thích thú khi giáo viên đặt câu hỏi cho các em trả lời. Bên cạnh đó, có 71% học sinh khơng mong muốn giáo viên tổ chức cho các em thuyết trình trên lớp, lí do một phần các em ngại đứng trƣớc lớp trình bày quan điểm của mình; hoạt động khác phần đơng học sinh không mong muốn giáo viên chỉ dạy từ vựng ở trên lớp ( chiếm tỉ lệ 73%), hoạt động này không chỉ không cung cấp đủ nội dung kiến thức trong hoạt động học tập mà cịn làm cho các em khơng thể tiếp thu một lƣợng lớn từ mới trong một tiết dạy.
Học sinh lớp 10A cho biết: “Em chưa tự tin trị chuyện với người nước ngồi bởi vì kỹ năng nói em chưa tốt và phát âm của em chưa chuẩn, đó là vì GV tiếng Anh ít cho chúng em rèn luyện kỹ năng nói thơng qua việc tổ chức các trị chơi như đóng vai, thảo luận nhóm, thuyết trình… nên chúng em cịn e ngại giao tiếp, ứng xử khi gặp người nước ngồi. Vì vậy, em mong GV giảng dạy nên tổ chức nhiều hoạt động bổ ích hơn nữa để giúp chúng em có thể phát huy tối đa kỹ năng nói của mình.”
Quan sát, kết hợp kiểm tra tập vở của các em học sinh lớp 10A, ngƣời nghiên cứu nhận thấy, giáo viên có thực hiện đúng các qui trình giảng dạy một tiết học, có yêu học sinh ghi chép nội dung bài học nhƣng nội dung trong các tiết học, học sinh đã ghi chép còn quá sơ sài, các nhiệm vụ học tập đƣợc giáo viên giảng dạy chỉnh sửa trên lớp thì chƣa theo hƣớng gợi mở. Điều này cho thấy giáo viên chƣa linh động trong việc truyền tải nội dung kiến thức cho học sinh, chƣa tổ chức các hoạt động tạo đƣợc hứng thú tích cực cho các em học sinh trong giờ học.
Hình 2.2. Vở học tập ghi chép của học sinh trong giờ học kỹ năng
Quan sát tiết dạy Nói của một giáo viên cho thấy, thỉnh thoảng giáo viên có tổ chức cho các em tham gia hoạt động theo cặp/nhóm, trong hoạt động này giáo viên chỉ giao nhiệm vụ mà khơng theo từng nhóm quan sát, cũng nhƣ khơng gợi mở nên chỉ có những em học khá, giỏi tham gia tranh luận và trình bày quan điểm của mình, cịn các em học yếu và trung bình chỉ ngồi nghe và khơng tham gia vào hoạt động nhóm, điều này làm mất đi mục tiêu đạt đƣợc của phƣơng pháp thảo luận nhóm.
Bên cạnh đó, ở cuối tiết dạy, giáo viên dặn dò học sinh về nhà ôn bài nhƣng không giao thêm các nhiệm vụ học tập nên học sinh thụ động trong việc tìm và nghiên cứu các bài tập có liên quan về các chủ đề đã học và rất ít tìm đọc thêm sách báo truyện ngắn bằng tiếng Anh. Ngồi ra, hoạt động nhóm chỉ diễn ra trong các giờ thao giảng, dự giờ chun mơn cịn đối với các tiết dạy học bình thƣờng giáo viên ít tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động, nên nó ảnh hƣởng khơng nhỏ đến tính tích cực và hứng thú học tập của học sinh trong các giờ dạy mơn Anh văn.
Tóm lại, qua kết quả khảo sát bằng bảng hỏi, trò chuyện trực tiếp, quan sát
Anh tại trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang cho thấy, giáo viên thỉnh thoảng có tổ chức các hoạt động học tập tƣơng tác cho học sinh tham gia nhƣng các hoạt động chƣa đa dạng, chƣa tạo đƣợc mức độ hứng thú của các em đối với môn học này, GV chƣa quan tâm sâu sát đến các em học sinh, đặc biệt là các em học sinh trung bình, yếu; chƣa gắn kết các em lại với nhau khi tham gia các hoạt động; chƣa gợi mở khi cho các bài tập về nhà để các em học sinh làm. Vì vậy, các em học sinh mong muốn giáo viên tổ chức đa dạng các hoạt động học tập, quan tâm hơn nữa nhằm phát huy tính tích cực của học sinh và tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập của học sinh.
2.3.1.6. Mong muốn của học sinh về phương tiện dạy học trên lớp của giáo viên
Để tìm hiểu các phƣơng tiện dạy học mà giáo viên sử dụng khi dạy học môn tiếng Anh lớp 10 tại trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh, đề tài đã tiến hành khảo sát các phƣơng tiện dạy học GV thƣờng dùng, kết quả thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.15. Các phƣơng tiện GV sử dụng khi dạy môn tiếng anh lớp 10.
TT Phƣơng tiện dạy học Mức độ Thƣờng xun Thình thoảng Khơng bao giơd Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%) 1 Phấn trắng và bảng 68 68 33 33 9 9 2 Tranh ảnh, sơ đồ 23 23 70 70 7 7 3 Máy tính 54 54 36 36 10 10 4 Máy chiếu 48 48 39 39 13 13
5 Bài giảng powerpoint 38 38 62 62 10 10
Kết quả cho thấy, giáo viên thƣờng xuyên sử dụng dụng phấn trắng và bảng đen (chiếm tỉ lệ 68 %), giáo viên sử dụng máy tính để truyền tải (chiếm tỉ lệ 54%), máy chiếu (chiếm tỉ lệ 48%) khi dạy học mơn tiếng Anh. Bên cạnh đó, có nhiều giáo viên thỉnh thoảng sử dụng các phƣơng tiện khác nhƣ: tranh ảnh và sở đồ (chiếm tỉ lệ 70%),
bài giảng powerpoint (chiếm 62%).
Học sinh lớp 10A cho biết: “ GV thường xuyên sử dụng bảng, phấn trắng, SGK
để dạy cho chúng em, thỉnh thoảng tới các tiết nghe, thầy/cơ dạy sử dụng máy tính để mở bài nghe cho chúng em nghe nên các tiết học không thu hút, làm cho chúng em cảm giác chán học môn học này, vì vậy em mong muốn giáo viên cần cập nhật nhiều phương tiện dạy học để tạo ra sự hứng thú, lôi cuốn học sinh tham gia vào các hoạt động của môn học này được tốt hơn”.
Kết quả quan sát, dự giờ các tiết dạy trên lớp của giáo viên cho thấy, đa số giáo viên sử dụng những phƣơng tiện dạy học sẵn có nhƣ sách, bảng đen, hình ảnh…, giáo viên có ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học (chuẩn bị nội dung trên phần mềm powerpoint) nhƣng rất ít. Điều này cho thấy, các phƣơng tiện dạy học giáo viên sử dụng chƣa đa dạng, chƣa đƣợc giáo viên cập nhật thƣờng xuyên; chƣa sáng tạo và chƣa tạo đƣợc sự yêu thích của học sinh vào bài giảng của mình.
Tóm lại, kết quả khảo sát, trị chuyện và dự giờ tiết dạy, ngƣời nghiên cứu thấy
rằng giáo viên cần sáng tạo hơn nữa để tạo ra những phƣơng tiện dạy học khác nhau nhằm thu hút học sinh vào các hoạt động dạy học của mình để tạo cho các em có đƣợc sự u thích, thể hiện niềm hứng thú, đam mê đối với môn học này.
2.3.2. Thực trạng hoạt động dạy môn tiếng Anh lớp 10 tại trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh, tỉnh Hậu Giang Thế Vinh, tỉnh Hậu Giang
Để xác định rõ thực trạng hoạt động dạy học môn tiếng Anh lớp 10 tại trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh, tỉnh Hậu Giang, ngƣời nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn 4 giáo viên giảng dạy môn tiếng Anh lớp 10 của trƣờng. Nội dung phỏng vấn tập trung vào các vấn đề sau:
- Nhận định của giáo viên về nội dung và PPCT môn tiếng Anh lớp 10 tại trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh.
- Hình thức tổ chức dạy học mơn tiếng Anh lớp 10 của GV trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh, tỉnh Hậu Giang.
- PPDH, KDH và PTDH môn tiếng Anh lớp 10 của GV trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh, tỉnh Hậu Giang.
- Phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá môn tiếng Anh lớp 10 của GV trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh, tỉnh Hậu Giang.
2.3.2.1. Nhận định của GV về nội dung và PPCT môn tiếng Anh lớp 10 tại trường THPT Lương Thế Vinh
Kết quả phỏng vấn 4 giáo viên giảng dạy tiếng Anh về nội dung và thời gian PPCT môn tiếng Anh lớp 10 cho thấy, nội dung và phân phối chƣơng trình chƣa phù hợp với u cầu của bộ mơn vì nội dung trong các phần dạy kỹ năng quá nhiều. Theo các giáo viên, trong phần ngữ pháp của 16 đơn vị bài học SGK tiếng Anh lớp 10 nêu trên có khá nhiều điểm ngữ pháp đƣợc qui định dạy trong 1 tiết nên giáo viên không đủ thời gian để truyền tải dẫn đến thƣờng xuyên cháy giáo án. Các tiết dạy nghe, nói, viết thì nội dung rất ít, chƣa phù hợp với trình độ cấp THPT của HS.
Bên cạnh đó, có 2/4 giáo viên cho rằng PPCT chƣa phù hợp bởi vì thời gian 1 tiết dạy chỉ gói gọn trong 45 phút. Trao đổi vấn đề này, Cô N-T-D-P cho rằng:“. Theo
qui định của Bộ GD & ĐT, 1 tiết dạy 45 phút, theo tơi thì q ít, khơng đủ thời gian để truyền tải nội dung môn học cho các em, đặc biệt là dạy ngữ pháp và viết, chưa kể dạy các em luyện phát âm gói gọn trong 1 tiết dạy đó”
Nhƣ vậy, đa số giáo viên khẳng định rằng nội dung, PPCT môn tiếng Anh lớp 10 chƣa phù hợp, thời gian phân phối chƣa hợp lý nên chƣa phát huy tối đa tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh ở bốn kỹ năng Nghe, Nói, Đọc và Viết của mơn tiếng Anh lớp 10.
2.3.2.2. Hình thức tổ chức dạy học mơn tiếng Anh lớp 10 của giáo viên trường THPT Lương Thế Vinh, tỉnh Hậu Giang
Hình thức tổ chức dạy học là một phần không thể thiếu trong các hoạt động giảng dạy môn tiếng Anh của bậc THPT. Dựa vào điều kiện, tình hình thức tế của trƣờng, giáo viên giảng dạy môn Anh văn của các trƣờng sẽ có các hình thức tổ chức dạy học khác nhau sao cho phù hợp với nội dung bài học, tạo hứng thú cho học sinh