Quan sát tiết dạy Nói của một giáo viên cho thấy, thỉnh thoảng giáo viên có tổ chức cho các em tham gia hoạt động theo cặp/nhóm, trong hoạt động này giáo viên chỉ giao nhiệm vụ mà khơng theo từng nhóm quan sát, cũng nhƣ khơng gợi mở nên chỉ có những em học khá, giỏi tham gia tranh luận và trình bày quan điểm của mình, cịn các em học yếu và trung bình chỉ ngồi nghe và khơng tham gia vào hoạt động nhóm, điều này làm mất đi mục tiêu đạt đƣợc của phƣơng pháp thảo luận nhóm.
Bên cạnh đó, ở cuối tiết dạy, giáo viên dặn dò học sinh về nhà ôn bài nhƣng không giao thêm các nhiệm vụ học tập nên học sinh thụ động trong việc tìm và nghiên cứu các bài tập có liên quan về các chủ đề đã học và rất ít tìm đọc thêm sách báo truyện ngắn bằng tiếng Anh. Ngồi ra, hoạt động nhóm chỉ diễn ra trong các giờ thao giảng, dự giờ chun mơn cịn đối với các tiết dạy học bình thƣờng giáo viên ít tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động, nên nó ảnh hƣởng khơng nhỏ đến tính tích cực và hứng thú học tập của học sinh trong các giờ dạy mơn Anh văn.
Tóm lại, qua kết quả khảo sát bằng bảng hỏi, trò chuyện trực tiếp, quan sát
Anh tại trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang cho thấy, giáo viên thỉnh thoảng có tổ chức các hoạt động học tập tƣơng tác cho học sinh tham gia nhƣng các hoạt động chƣa đa dạng, chƣa tạo đƣợc mức độ hứng thú của các em đối với môn học này, GV chƣa quan tâm sâu sát đến các em học sinh, đặc biệt là các em học sinh trung bình, yếu; chƣa gắn kết các em lại với nhau khi tham gia các hoạt động; chƣa gợi mở khi cho các bài tập về nhà để các em học sinh làm. Vì vậy, các em học sinh mong muốn giáo viên tổ chức đa dạng các hoạt động học tập, quan tâm hơn nữa nhằm phát huy tính tích cực của học sinh và tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập của học sinh.
2.3.1.6. Mong muốn của học sinh về phương tiện dạy học trên lớp của giáo viên
Để tìm hiểu các phƣơng tiện dạy học mà giáo viên sử dụng khi dạy học môn tiếng Anh lớp 10 tại trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh, đề tài đã tiến hành khảo sát các phƣơng tiện dạy học GV thƣờng dùng, kết quả thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.15. Các phƣơng tiện GV sử dụng khi dạy môn tiếng anh lớp 10.
TT Phƣơng tiện dạy học Mức độ Thƣờng xun Thình thoảng Khơng bao giơd Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%) 1 Phấn trắng và bảng 68 68 33 33 9 9 2 Tranh ảnh, sơ đồ 23 23 70 70 7 7 3 Máy tính 54 54 36 36 10 10 4 Máy chiếu 48 48 39 39 13 13
5 Bài giảng powerpoint 38 38 62 62 10 10
Kết quả cho thấy, giáo viên thƣờng xuyên sử dụng dụng phấn trắng và bảng đen (chiếm tỉ lệ 68 %), giáo viên sử dụng máy tính để truyền tải (chiếm tỉ lệ 54%), máy chiếu (chiếm tỉ lệ 48%) khi dạy học mơn tiếng Anh. Bên cạnh đó, có nhiều giáo viên thỉnh thoảng sử dụng các phƣơng tiện khác nhƣ: tranh ảnh và sở đồ (chiếm tỉ lệ 70%),
bài giảng powerpoint (chiếm 62%).
Học sinh lớp 10A cho biết: “ GV thường xuyên sử dụng bảng, phấn trắng, SGK
để dạy cho chúng em, thỉnh thoảng tới các tiết nghe, thầy/cơ dạy sử dụng máy tính để mở bài nghe cho chúng em nghe nên các tiết học không thu hút, làm cho chúng em cảm giác chán học mơn học này, vì vậy em mong muốn giáo viên cần cập nhật nhiều phương tiện dạy học để tạo ra sự hứng thú, lôi cuốn học sinh tham gia vào các hoạt động của môn học này được tốt hơn”.
Kết quả quan sát, dự giờ các tiết dạy trên lớp của giáo viên cho thấy, đa số giáo viên sử dụng những phƣơng tiện dạy học sẵn có nhƣ sách, bảng đen, hình ảnh…, giáo viên có ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học (chuẩn bị nội dung trên phần mềm powerpoint) nhƣng rất ít. Điều này cho thấy, các phƣơng tiện dạy học giáo viên sử dụng chƣa đa dạng, chƣa đƣợc giáo viên cập nhật thƣờng xuyên; chƣa sáng tạo và chƣa tạo đƣợc sự yêu thích của học sinh vào bài giảng của mình.
Tóm lại, kết quả khảo sát, trị chuyện và dự giờ tiết dạy, ngƣời nghiên cứu thấy
rằng giáo viên cần sáng tạo hơn nữa để tạo ra những phƣơng tiện dạy học khác nhau nhằm thu hút học sinh vào các hoạt động dạy học của mình để tạo cho các em có đƣợc sự u thích, thể hiện niềm hứng thú, đam mê đối với môn học này.
2.3.2. Thực trạng hoạt động dạy môn tiếng Anh lớp 10 tại trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh, tỉnh Hậu Giang Thế Vinh, tỉnh Hậu Giang
Để xác định rõ thực trạng hoạt động dạy học môn tiếng Anh lớp 10 tại trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh, tỉnh Hậu Giang, ngƣời nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn 4 giáo viên giảng dạy môn tiếng Anh lớp 10 của trƣờng. Nội dung phỏng vấn tập trung vào các vấn đề sau:
- Nhận định của giáo viên về nội dung và PPCT môn tiếng Anh lớp 10 tại trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh.
- Hình thức tổ chức dạy học mơn tiếng Anh lớp 10 của GV trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh, tỉnh Hậu Giang.
- PPDH, KDH và PTDH môn tiếng Anh lớp 10 của GV trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh, tỉnh Hậu Giang.
- Phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá môn tiếng Anh lớp 10 của GV trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh, tỉnh Hậu Giang.
2.3.2.1. Nhận định của GV về nội dung và PPCT môn tiếng Anh lớp 10 tại trường THPT Lương Thế Vinh
Kết quả phỏng vấn 4 giáo viên giảng dạy tiếng Anh về nội dung và thời gian PPCT môn tiếng Anh lớp 10 cho thấy, nội dung và phân phối chƣơng trình chƣa phù hợp với u cầu của bộ mơn vì nội dung trong các phần dạy kỹ năng quá nhiều. Theo các giáo viên, trong phần ngữ pháp của 16 đơn vị bài học SGK tiếng Anh lớp 10 nêu trên có khá nhiều điểm ngữ pháp đƣợc qui định dạy trong 1 tiết nên giáo viên không đủ thời gian để truyền tải dẫn đến thƣờng xuyên cháy giáo án. Các tiết dạy nghe, nói, viết thì nội dung rất ít, chƣa phù hợp với trình độ cấp THPT của HS.
Bên cạnh đó, có 2/4 giáo viên cho rằng PPCT chƣa phù hợp bởi vì thời gian 1 tiết dạy chỉ gói gọn trong 45 phút. Trao đổi vấn đề này, Cô N-T-D-P cho rằng:“. Theo
qui định của Bộ GD & ĐT, 1 tiết dạy 45 phút, theo tơi thì q ít, khơng đủ thời gian để truyền tải nội dung môn học cho các em, đặc biệt là dạy ngữ pháp và viết, chưa kể dạy các em luyện phát âm gói gọn trong 1 tiết dạy đó”
Nhƣ vậy, đa số giáo viên khẳng định rằng nội dung, PPCT môn tiếng Anh lớp 10 chƣa phù hợp, thời gian phân phối chƣa hợp lý nên chƣa phát huy tối đa tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh ở bốn kỹ năng Nghe, Nói, Đọc và Viết của mơn tiếng Anh lớp 10.
2.3.2.2. Hình thức tổ chức dạy học mơn tiếng Anh lớp 10 của giáo viên trường THPT Lương Thế Vinh, tỉnh Hậu Giang
Hình thức tổ chức dạy học là một phần không thể thiếu trong các hoạt động giảng dạy môn tiếng Anh của bậc THPT. Dựa vào điều kiện, tình hình thức tế của trƣờng, giáo viên giảng dạy môn Anh văn của các trƣờng sẽ có các hình thức tổ chức dạy học khác nhau sao cho phù hợp với nội dung bài học, tạo hứng thú cho học sinh tham gia tích cực vào các hoạt động giảng dạy của mình.
Để hiểu rõ hơn về hình thức tổ chức dạy học mơn tiếng Anh lớp 10, đề tài tiến hành phỏng vấn, dự giờ quan sát, nghiên cứu giáo án các giáo viên giảng dạy tại trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh.
Trao đổi với giáo viên dạy tiếng Anh lớp 10 của trƣờng về hình thức tổ chức dạy học giáo viên sử dụng, GV này cho hay“ Học sinh THPT là tuổi vừa mới lớn nên
các em cịn xão lãng trong việc học của mình, khơng thể tự mình giải quyết được vấn đề hay khó khăn trong học tập nên lúc nào cũng cần sự hướng dẫn của GV. Vì vậy, trong các giờ dạy tiếng Anh trên lớp, tôi thường cho các em hoạt động theo hình thức tồn lớp, hoạt động này khơng chỉ giúp tơi bao qt, giám sát tồn lớp mà cịn giúp tơi có thể kiểm tra từng em học sinh có thể tiếp thu và hiểu bài trong hay chưa, khi đó tơi sẽ giúp các em điều chỉnh và bổ sung kiến thức đã học kịp thời để các em theo kịp nội dung bài học”.
Trò chuyện trực tiếp với một giáo viên khác đang dạy môn Anh văn lớp 10, GV này cho biết “ Có nhiều hình thức tổ chức dạy học khác nhau nhưng tơi thường áp dụng hình thức tổ chức tồn lớp, một phần là do tình hình chung lớp dạy của tơi dạy là các lớp có học sinh cá biệt khá nhiều nên khơng thể cho các em hoạt động cá nhân hay
hoạt động nhóm. Hoạt động tồn lớp sẽ giúp tôi giải đáp được những thắc mắc của các em, giúp tôi quản lí, theo sát tình hình học tập của từng em trong giờ dạy tiếng Anh lớp 10 được thuận lợi hơn”.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, các GV dạy tiếng Anh lớp 10 của trƣờng thỉnh thoảng áp dụng hình thức khác nhau nhƣng chủ yếu vẫn là dạy học tồn lớp vì hình thức này dễ thực hiện, dễ tiếp cận HS. Ngồi ra, tùy theo tình hình của mỗi lớp, giáo viên sử dụng hình thức dạy cá nhân hoặc dạy học theo nhóm vì mỗi lớp có lớp giỏi, lớp yếu nên có sự phân hóa rõ rệt về việc tiếp thu kiến thức ngôn ngữ các kỹ năng môn học tiếng Anh lớp 10 khác nhau. Chẳng hạn, ở lớp có tỉ lệ HS khá, giỏi, GV khơng áp dụng hình thức dạy học tồn lớp vì lớp này đa số HS có nhận thức tốt, khả năng tiếp thu linh hoạt nên áp dụng hình thức phù hợp là dạy học cá nhân hoặc theo nhóm.
Quan sát, dự giờ tiết dạy Nói lớp 10 cho thấy, giáo viên sử dụng hình thức tổ chức dạy học toàn lớp là chủ yếu, thỉnh thảng GV có cho các em hoạt động cá nhân hay nhóm nhƣng rất ít và chƣa có sự kết hợp với nhau.
Trao đổi với học sinh về hình thức dạy học của giáo viên, học sinh này cho biết: “ Trong giờ dạy kỹ năng Đọc tiếng Anh lớp 10, thầy, cô dạy cho tất cả chúng em học từ
vựng, thầy, cô đọc minh họa một lần, sau đó giáo viên gọi một số bạn đứng lên đọc lại tất cả các từ vựng thầy, cô đã ghi trên bảng. Đến phần đọc đọan văn và trả lời câu hỏi, thầy, cô yêu cầu tất cả chúng em tự tìm câu trả lời trong đoạn văn, khoảng 2 phút sau, thầy, cô bảo lớp cùng sửa, thỉnh thoảng có kêu một vài bạn tìm câu trả lời, sau đó thầy, cơ nhận xét và u cầu học sinh nội dung đã sửa vào bài học”. Nhƣ vậy, trong giờ dạy kỹ năng Đọc giáo viên sử dụng hình thức tổ chức dạy học tồn lớp, và tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân nên chƣa gắn kết, tạo sự tƣơng tác giữa giáo viên và học sinh; học sinh với học sinh, chƣa tạo đƣợc sự hứng thú, khơi dậy niềm đam mê học tiếng Anh trong mỗi học sinh.
một tiết dạy, có đầy đủ các cột theo yêu cầu nhƣ thời gian, nội dung, hoat động của giáo viên và học sinh nhƣng các hình thức tổ chức dạy học giáo viên đã soạn trong giáo án chủ yếu là hình thức tổ chức dạy học tồn lớp, thỉnh thoảng có sử dụng dạy học cá nhân, hoặc nhóm. Đặc biệt, có giáo án từ đầu đến cuối sử dụng duy nhất hình thức dạy học cá nhân; cũng có giáo án từ đầu đến cuối giáo viên sử dụng hình thức dạy học theo nhóm; đặc biệt hơn có giáo án từ đầu đến cuối giáo viên khơng sử dụng bất hình thức dạy học nào, chỉ thể hiện nội dung giáo viên đọc và yêu cầu học sinh ghi nội dung giáo viên đọc vào vở bài học của học sinh. Điều này cho thấy, giáo viên chƣa thật sự chú trọng đến nội dung, hình thức của một tiết dạy nên chƣa thu hút đƣợc sự yêu thích của học sinh vào mơn học này, vì vậy giáo cần kết hợp nhiều hình thức tổ chức dạy học với nhau để các tiết dạy học đƣợc hiệu quả hơn và tạo sự chú ý nhiều hơn của học sinh đối với mơn học ngơn ngữ này.
Hình 2.4. Giáo án biên soạn giảng dạy của giáo viên dạy mơn tiếng Anh lớp 10 Tóm lại, với kết quả phỏng vấn, trao đổi trực tiếp với học sinh, dự giờ quan sát Tóm lại, với kết quả phỏng vấn, trao đổi trực tiếp với học sinh, dự giờ quan sát
tiết dạy, nghiên cứu giáo án của giáo viên giảng dạy cho thấy, đa số giáo viên sử dụng các hình thức tổ chức dạy học khác nhau nhƣng phần lớn hình thức dạy học chính vẫn
là dạy học toàn lớp, chƣa tạo ra sự tƣơng tác giữa giáo viên và học sinh, học sinh với nhau nên chƣa lôi cuốn học sinh tham gia sôi nổi vào các tiết học, dẫn đến tiết học chƣa thật sự đạt hiệu quả trong việc giảng dạy của mình.
2.3.2.3. Phương pháp dạy học môn tiếng Anh lớp 10 của giáo viên trường THPT Lương Thế Vinh, tỉnh Hậu Giang
Tiếng Anh lớp 10 vừa là mơn học cơ bản trong chƣơng trình THPT và bắt buộc trong kỳ thi THPT quốc gia và thậm chí là mơn điều kiện xét vào ngƣỡng cửa Đại học ở một số trƣờng Đại học trong cả nƣớc. Vì vậy, việc sử dụng PPDH phù hợp để tạo hứng thú cho các học sinh đối với môn học này.
Để hiểu rõ thực trạng phƣơng pháp dạy học môn tiếng Anh lớp 10 tại trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh, đề tài đã tiến hành trao đổi với 4 thầy cô đang giảng môn tiếng Anh lớp 10 về các phƣơng pháp dạy học giáo viên sử dụng.
Theo cô Đ-T-K-N, “GV thường xuyên sử dụng phương pháp Ngữ pháp - Dịch
không những giúp các em học sinh hiểu được các cấu trúc ngữ pháp căn bản mà còn giúp các em học sinh có thể hiểu được nội dung bài học, đặc biệt là nội dung các đoạn văn đọc hiểu một cách dễ dàng. Điều này rất quan trọng đối với các em học sinh lớp 10 bởi vì ngữ pháp và đọc hiểu sẽ xuất hiện xuyên suốt trong chương trình tiếng Anh lớp 11, 12 và kể cả trong các kì thi tốt nghiệp trung học phổ thơng quốc gia hàng năm đối với môn ngoại ngữ”.
Thầy T-D-K cũng cho rằng: “Bên cạnh có nhiều phương pháp dạy học khác
nhau, nhưng vẫn có nhiều giáo viên trong trường thường xuyên sử dụng phương pháp thuyết trình để truyền tải nội dung bài học vì phương pháp này có thể truyền tải một lượng lớn kiến thức đến toàn bộ các em học sinh trong một lớp học dù đặc thù các lớp học của trường từ 40 học sinh trở lên trong một lớp”.
Quan tâm đến vấn đề này, Cô N-T-D-P cho biết: “Ngoài việc sử dụng thường
này không chỉ giúp các em học sinh có thể trình bày quan điểm cá nhân của mình trước nhiều học sinh trong một nhóm mà cịn giúp các em tiếp thu được lượng kiến thức lớn xung quanh từ các bạn trong nhóm. Điều này rất cần thiết cho các em, giúp các có đủ kiến thức về một chủ đề nào đó của mơn học”.
Bên cạnh đó, thầy T-Q-D cũng cho rằng: “Trong qúa trình dạy học mơn tiếng
Anh lớp 10, giáo viên cũng thỉnh thoảng áp dụng các phương pháp nêu và giải quyết vấn, và kỹ thuật sơ đồ tư duy trong các tiết dạy dự giờ, thao giảng. Đối với các phương