Thông qua phƣơng pháp học, ngƣời học sẽ truyền thông tin cho ngƣời dạy bằng phƣơng tiện ngôn ngữ (câu hỏi, bình luận..) hoặc phi ngơn ngữ (ngơn ngữ cơ thể và ngƣời dạy phản ứng bằng câu trả lời, các hƣớng dẫn, sự động viên, khích lệ. Trên cơ sở đó, ngƣời học đi theo con đƣờng đã đƣợc hƣớng dẫn, có nghĩa là ngƣời học – hành động, ngƣời học- phản ứng,
Ngƣời dạy thông qua phƣơng pháp sƣ phạm của mình sẽ hƣớng dẫn ngƣời học các giai đoạn phải vƣợt qua, các phƣơng tiện cần sử dụng và chỉ ra các kết quả cần đạt đƣợc. Đáp lại động tác của ngƣời dạy, ngƣời học đi theo con đƣờng đã đƣợc hƣớng dẫn có nghĩa là ngƣời dạy – hành động, ngƣời học – phản ứng. Môi trƣờng với tƣ cách là một tác nhân sẽ ảnh hƣởng tới cả ngƣời học và ngƣời dạy, thông qua ảnh hƣởng tới phƣơng pháp hoạt động của họ, ngƣợc lại làm ngƣời dạy và ngƣời học cũng ảnh hƣởng trở lại môi trƣờng, cải thiện môi trƣờng.
Nguyễn Xuân Lạc đã có cùng quan điểm với Jean – Marc Donomme và Madeleine Roy: “các tƣơng tác và tƣơng hỗ của bộ ba tác nhân còn là một đa grap có hƣớng, và có khuyên đỉnh.”
Ngƣời học
Ngƣời dạy Môi trƣờng
Ngƣời học
Trong sƣ phạm tƣơng tác, tƣơng tác giữa ngƣời dạy và ngƣời học sẽ thực hiện chức năng cơ bản của quá trình dạy học là tạo nên quy trình nhận thức, tình cảm của ngƣời học, nếu ngƣời dạy truyền đạt cho ngƣời ngƣời học quyền tích cực, chủ động, tự giác trong việc lĩnh hội kiến thức, kĩ năng, ngƣời học sẽ không bị lệ thuộc và thụ động vào ngƣời dạy và mơi trƣờng nên từ đó ngƣời học sẽ nảy sinh sự cộng tác giữa ngƣời học với nhau trong quá hoạt động học tập của mình. Một số phƣơng pháp dạy học tích cực nhƣ: thảo luận nhóm, dạy học theo dự án, dạy học tình huống, chính là các phƣơng pháp thể hiện cho sự tƣơng tác tích cực giữ ngƣời dạy và ngƣời học, ngƣời học với ngƣời học.
Trong dạy học, việc tƣơng tác giữa ngƣời dạy và ngƣời học không chỉ giúp ngƣời dạy khắc phục sự thiếu nhất quán và phối hợp giữa các ngƣời dạy trong cùng một môn giảng dạy hoặc ở các mơn khác nhau mà cịn giúp ngƣời học thấy đƣợc sự tƣơng quan kiến thức giữa các môn học với nhau.
Nhƣ vậy, ba tác nhân trong quan điểm sƣ phạm tƣơng tác không chỉ thể hiện sự tƣơng hỗ với nhau mà còn xảy ra giữa các phần tử trong nội bộ của từng tác nhân, nên trong quá trình tƣơng tác, sự tham gia tích cực, chủ động và có trách nhiệm của ngƣời học đối với hoạt động học sẽ quyết định sự hợp tác của ngƣời dạy và ngƣơc lại, hứng thú học tập của ngƣời học sẽ chịu ảnh hƣởng từ các hoạt động có tính định hƣớng, tổ chức, điều khiển và đồng hành cùng ngƣời học của ngƣời dạy, chính mơi trƣờng ảnh hƣởng đến cả hoạt động của ngƣời dạy và ngƣời học thông qua các phƣơng pháp dạy và học trong q trình dạy học.
1.5. CÁC NGUN LÍ CƠ BẢN CỦA SƢ PHẠM TƢƠNG TÁC
Quan điểm sƣ phạm tƣơng tác là một hƣớng tiếp cận dạy học mới “ hướng vào HS”, đặc biệt quan tâm sự gia tăng tƣơng tác giữa GV, HS và mơi trƣờng, từ đó thực
hiện các nhiệm vụ học tập. GV, HS và môi trƣờng trong sƣ phạm tƣơng tác đƣợc xác định nhƣ sau [10], [21]:
* Nguyên lí 1: Học sinh, ngƣời hoạt động chính trong q trình học.
Học sinh là ngƣời hoạt động chính của q trình đào tạo, đóng vai trị quyết định phƣơng pháp học của họ, là tác nhân đầu tiên thực hiện phƣơng pháp học từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc q trình học, hay nói cách khác, học là trách nhiệm của học sinh, vì chính bản thân họ, giống nhƣ một ngƣời hoạt động chính, học sinh phải hồn thành tác phẩm của mình bằng chính khả năng của mình.
Nhƣ vậy, với quan điểm coi HS là tác nhân chính thì trong dạy học theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác, GV cần chọn một phƣơng pháp mà coi trọng tính ƣu tiên dành cho HS và khả năng của họ, có nhƣ vậy GV mới tạo nên một sự hỗ trợ có giá trị đối với HS.
* Nguyên lí 2: Giáo viên, ngƣời hƣớng dẫn học sinh phƣơng pháp sƣ phạm của mình và phƣơng pháp học của học sinh.
Giáo viên là ngƣời hƣớng dẫn của học sinh, nên chức năng của giáo viên là dạy, đồng hành cùng học sinh trong các phƣơng pháp học tập của họ và chỉ cho học sinh con đƣờng mà họ phải đi trong suốt quá trình học tập. Việc dạy sẽ khơng trở thành một bài độc tấu mà là một vở kịch có học sinh cùng tham gia trên con đƣờng hài hòa đi đến tri thức mới. Giáo viên và học sinh trở thành những ngƣời cộng tác thực sự trong cùng một công việc, GV và HS sẽ cùng đi trên một con đƣờng học theo phƣơng pháp riêng của mỗi ngƣời.
Để làm tốt vai trò của ngƣời hƣớng dẫn, giáo viên cần đƣợc trang bị một nền tảng tri thức chun mơn tốt (những tri thức đó phải vƣợt ra khỏi lĩnh vực hạn chế của bộ môn mà ngƣời đó giảng dạy) và các kiến thức sƣ phạm vững vàng, làm nhƣ vậy giáo viên mới có khả năng đáp ứng nhanh chóng nhu cầu cần đƣợc giúp đỡ của ngƣời học, và khi đó họ mới có một trực giác sáng suốt để làm giảm đi những lo sợ, những khó khăn ln rình rập HS trong q trình học tập.
* Ngun lí 3: Mơi trường ảnh hưởng trực tiếp đến phương pháp học của học
sinh, và phương pháp dạy của giáo viên trong quá trình dạy học.
Mơi trƣờng có ảnh hƣởng cả đến phƣơng pháp học và phƣơng pháp sƣ phạm và giữa chúng có sự tƣơng tác với nhau. Đây chính là điểm khác biệt quan trọng của dạy học theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác với các phƣơng pháp và các lý thuyết dạy học khác. Dạy học theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác bằng việc coi mơi trƣờng có một vị trí trong các nguyên lí cơ bản, rõ ràng đã nhấn mạnh tầm quan trọng của tác nhân này trong quá trình dạy học. Nếu các phƣơng pháp dạy học khác coi yếu tố môi trƣờng nặng về cơ sở vật chất thì phƣơng pháp dạy học theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác lại khơng hẳn thế. Khi nói đến yếu tố mơi trƣờng trong quan điểm này ta cần hiểu ở hai khía cạnh: mơi trƣờng vật chất và môi trƣờng xã hội. Về môi trƣờng xã hội, dạy học theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác cho rằng, việc học không đơn thuần diễn ra trong mơi trƣờng xã hội lí tƣởng, tức là mơi trƣờng mà trong đó có GV và HS chỉ lo lắng tới việc học mà họ có bị ảnh hƣởng bởi những sự kiện trong cuộc sống của học, bởi các phong tục tập quán của đất nƣớc họ, bởi khí chất, bởi di truyền và giáo dục. Tất cả các yếu tố này đều có ảnh hƣởng nhất định đến các hoạt động sƣ phạm và dạy học theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác nhìn nhận vấn đề này hết sức biện chứng, có nghĩa là nếu các yếu tố mơi trƣờng có những ảnh hƣởng nhất định đến hoạt động day – học thì ngƣợc lại GV và HS của có thể thay đổi đƣợc môi trƣờng. Việc thay đổi môi trƣờng khơng chỉ đơn thuần đƣợc nhìn nhận là tạo ra bầu khơng khí thân thiện trong hơn trong lớp học (nhƣ các lí thuyết và PPDH khác nhìn nhận) mà nó cịn thể hiện khi HS có đƣợc tri thức mới, sẽ khám phá những chân trời mới và điều chỉnh lại tập tính của mình. Đó chính là đặc trƣng của dạy học theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác khi nhìn nhận về những ảnh hƣởng của môi trƣờng đến các hoạt động day - học.
Nhƣ vậy, định hƣớng tƣơng tác chủ yếu nhằm vào học sinh và các tác động qua lại giữa các yếu tố giáo viên – học sinh – mơi trƣờng, trong đó vai học sinh là trung tâm lĩnh hội kiến thức, là tác nhân chính của q trình giáo dục và đào tạo.
1.6. CÁC PHƢƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM SƢ PHẠM TƢƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH BẬC THPT PHẠM TƢƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH BẬC THPT
Ngày nay, GV đƣợc khuyến khích sáng tạo và áp dụng những phƣơng pháp giảng dạy khác nhau để cho bài giảng của mình thêm sinh động, tạo ra sự tƣơng tác giữa GV và HS, nên các phƣơng pháp dạy học đặc trƣng cho sự tƣơng tác đƣợc xem là các phƣơng pháp cụ thể thuộc hệ thống các phƣơng pháp dạy học tích cực, lấy ngƣời học làm trung tâm, gọi tắt là các phƣơng pháp dạy học tích cực. Trong sƣ phạm dạy học tƣơng tác, có rất nhiều phƣơng pháp dạy học thể hiện tính tích cực nhƣ: phƣơng pháp thảo luận nhóm, phƣơng pháp đàm thoại, phƣơng pháp nêu và giải quyết vấn đề, phƣơng pháp dạy học theo dự án, và kỹ thuật sơ đồ tƣ duy. Các phƣơng pháp dạy học theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác đƣợc nghiên cứu trong đề tài gồm [1], [21]:
1.6.1. Phƣơng pháp thảo luận nhóm
Theo Nguyễn Văn Cƣờng, phƣơng pháp thảo luận nhóm là một hình thức xã hội của dạy học, trong đó học sinh trong một lớp đƣợc chia thành nhiều nhóm nhỏ khác nhau, học sinh trong nhóm có thể trao đổi, ý kiến thơng tin cho nhau trong khoảng thời gian giới hạn. HS đƣợc phân công nhiệm vụ rõ ràng và cùng nhau hợp tác để hoàn thành nhiệm vụ học tập, và kết quả làm việc của nhóm sẽ đƣợc đƣợc trình bày và đánh giá trƣớc tồn lớp [1].
Phƣơng pháp thảo luận nhóm là một dạng phƣơng pháp của dạy học tích cực. Trong dạy học theo nhóm các hoạt động riêng lẻ của từng cá nhân đƣợc tổ chức lại và liên kết với nhau trong hoạt động chung nhằm thực hiện các nhiệm vụ học tập, trong q trình liên kết đó sẽ hình thành và tích hợp các quan hệ giáo viên - nhóm – học sinh, kết quả học sinh lĩnh hội tri thức mới.
Sơ đồ 1.4: Quy trình tổ chức dạy học theo nhóm
Trong dạy học mơn tiếng Anh, phƣơng pháp thảo luận nhóm giúp tăng khả năng giao tiếp của học sinh với giáo viên hoặc học sinh với nhau; học sinh trình bày đƣợc nhiều ý kiến dƣới nhiều góc nhìn khác nhau với thái độ hiểu biết và chấp nhận; từng học sinh có khả năng xử lý thông tin, nhạy bén và đƣa ra quyết định nhanh chóng; đặc biệt phát huy tính tự giác, tích cực, tự lực tìm tịi, khám phá ở mỗi cá nhân học sinh.
Bên cạnh đó, trong phƣơng pháp thảo luận nhóm, học sinh tham gia thảo luận nhóm phải giới hạn; chủ đề thảo luận nhóm hạn chế; học sinh và giáo viên tốn nhiều thời gian chuẩn bị, tiến hành và rút ra nhận xét đánh giá; học sinh tham gia phải có kinh nghiệm và đủ tài liệu tham khảo; học sinh phải chịu khó suy nghĩ, chú ý nhiều, đóng góp ý kiến nhiều; một số em học sinh còn chủ quan, thành kiến dẫn đến bảo thủ, ngụy biện và lạc đề.
Ví dụ: Khi dạy nội dung Language focus (unit 2) trong sách giáo khoa tiếng
Anh lớp 10, tùy theo số lƣợng học sinh của mỗi lớp, giáo viên sẽ tổ chức lớp học thành các nhóm. Giáo viên giao cho từng nhóm tìm hiểu các nội dung học tập: tìm hiều cơng thức, cách sử dụng của thì hiện tại đơn và quá khứ đơn. Sau 10 phút trao đổi, đại diện mỗi nhóm sẽ trình bày các nội dung theo yêu cầu trong vòng 3 phút và sau khi mỗi
1. NHẬP ĐỀ VÀ GIAO NHIỆM VỤ
GV giới thiệu chủ đề, GV xác định nhiệm vụ GV thành lập các nhóm
2. LÀM VIỆC NHĨM
GV thỏa thuận qui tắc làm việc, GV tiến hành giải quyết nhiệm vụ
3. TRÌNH BÀY KẾT QUẢ
Các nhóm trình bày kết quả Làm việc toàn lớp
Làm việc tồn lớp
nhóm trình bày xong, giáo viên và học sinh sẽ đánh giá, nhận xét nội dung của các nhóm trình bày.
Nhƣ vậy, phƣơng pháp thảo luận nhóm thể hiện rõ sự tƣơng tác giữa giáo viên và học sinh, học sinh với nhau, vai trò của giáo viên trong phƣơng pháp này là ngƣời hƣớng dẫn, định hƣớng tổ chức cho học sinh tham gia thảo luận nhóm, giúp học sinh tự tìm tịi, chủ động hơn trong các nhiệm vụ đƣợc giao.
1.6.2. Phƣơng pháp đàm thoại
Phƣơng pháp đàm thoại là phƣơng pháp dạy học thể hiện sự trao đổi giữa giáo viên và học sinh, trong đó giáo viên đóng vai trị đƣa ra hệ thống các câu hỏi, học sinh có nhiệm vụ lần lƣợt trả lời, đồng thời việc trao đổi diễn ra giữa giáo viên và học sinh, hay giữa các học sinh với nhau trong một lớp học mà ngƣời chỉ đạo là giáo viên [1].
Phƣơng pháp đàm thoại có thể áp dụng khi giảng dạy các nội dung liên quan đến các kỹ năng của mơn tiếng Anh nhƣ Nghe, Nói, Đọc và Viết, hoặc giúp học sinh giải quyết các vấn đề khúc mắc trong vấn đề truyền tải ngữ pháp của môn học đến các em. Theo các tiêu chí khác nhau, phƣơng pháp đàm thoại đƣợc phân loại [1], [21]:
- Theo mục tiêu dạy - học: Đàm thoại kiểm tra - đánh giá, đàm thoại truyền đạt tài liệu mới, đàm thoại hệ thống hóa - củng cố.
- Theo tính chất hoạt động nhận thức của học sinh gồm các phƣơng pháp: Đàm thoại tái hiện, đàm thoại giải thích - minh họa, đàm thoại tìm kiếm.
- Các dạng đàm thoại cơ bản của phương pháp đàm thoại: Có 3 dạng đàm thoại cơ bản đƣợc phân tích nhƣ sau:
* Thứ 1: Đàm thoại giữa GV và HS:
GV
Ở sơ đồ 1.5, GV đặt ra nhiều câu hỏi riêng biệt cho toàn thể lớp để HS trả lời câu hỏi này, sau đó GV nhận xét, đánh giá và đƣa ra lời giải phù hợp với logic bài học.
* Thứ 2: Đàm thoại GV, HS kết hợp:
Sơ đồ 1.6: Đàm thoại GV và HS kết hợp [1], [21]
Ở sơ đồ 1.6, GV đặt ra 1 câu hỏi khó, kèm theo gợi ý từng phần để học sinh theo đó lần lƣợt trả lời, các câu hỏi có thể dùng “nấc thang để đi đến đích”, ngồi ra GV nêu những gợi ý là những cái “bẫy” để rèn luyện cho học sinh tránh những sai lầm trong quá trình tìm ra chân lý.
*Thứ 3: Đàm thoại thảo luận giữa GV với HS và HS:
Sơ đồ 1.7: Đàm thoại GV và HS cùng thảo luận [1], [21]
Ở sơ đồ 1.7, GV đặt ra một đề tải thảo luận cho học sinh, HS thảo luận trong nhóm, sau đó đại diện trả lời hoặc viết thành bài luận nộp cho GV, việc đặt ra câu hỏi cho các HS thảo luận, GV cần lập dàn ý trả lời để phần thảo luận của các em tập trung hơn và dạng đàm thoại này đƣợc áp dụng trong ôn tập, bài tập trên lớp và cả về nhà.
Theo Nguyễn Văn Cƣờng, phƣơng pháp đàm thoại đƣợc tiến hành theo các bƣớc sau [1]: GV HS 1 HS 2 HS 3 GV HS 2 HS 3 HS 1
Sơ đồ 1.8: Quy trình tổ chức dạy học đàm thoại
Trong dạy học đàm thoại, HS có thể điều khiển mọi hoạt động tƣ duy của mình nhƣ kích thích tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh; bồi dƣỡng cho học sinh năng lực diễn đạt bằng lời những vấn đề khoa học một cách chính xác, đầy đủ, gọn gàng và nhớ tài liệu lâu hơn, phƣơng pháp này còn giúp giáo viên thu đƣợc tín hiệu ngƣợc từ học sinh một cách nhanh gọn để kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy của mình và hoạt động học của học sinh, qua đó GV khơng chỉ có vai trị chỉ đạo nhận thức tồn lớp, mà cịn chỉ đạo nhận thức của từng học sinh.
Sử dụng phƣơng pháp đàm thoại trong dạy học có nhiều những ƣu điểm nhƣ đã trình bày trên, nhƣng bên cạnh đó cũng có một số hạn chế nhất định nhƣ tốn thời gian;