Phạm tội thuộc cỏc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 232 Bộ luật Hỡnh sự

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ trong luật hình sự Việt Nam (Trang 39 - 50)

Bộ luật Hỡnh sự

Người phạm tội khi thực hiện cỏc hành vi phạm tội chế tạo, tàng trữ,

vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ khụng

thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 232 Bộ luật Hỡnh sự như người

phạm tội đú khụng chỉ thực hiện một mỡnh mà cũn cú sự tham gia của nhiều

người, cú kế hoạch và cú sự phõn cụng cụ thể hoặc hành vi phạm tội liờn quan đến vật liệu nổ khụng chỉ được thực hiện ở Việt Nam mà cũn vận chuyển trỏi phộp vật liệu nổ từ Việt Nam sang Trung Quốc… Rừ ràng, cỏc hành vi phạm

tội đú thể hiện tớnh nguy hiểm, người phạm tội đó cú sự tớnh toỏn và bàn bạc

trước. Do vậy, khi hành vi phạm tội liờn quan đến vật liệu nổ cú cỏc dấu hiệu như phạm tội cú tổ chức hay vật phạm phỏp cú số lượng lớn… sẽ được quy định cụ thể trong khoản 2 Điều 232 Bộ luật Hỡnh sự, mức hỡnh phạt sẽ cao hơn so với người phạm tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ thuộc khoản 1 Điều 232 Bộ luật Hỡnh

2. Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ ba năm đến mười năm:

a) Cú tổ chức;

b) Vật phạm phỏp cú số lượng lớn; c) Vận chuyển, mua bỏn qua biờn giới; d) Gõy hậu quả nghiờm trọng;

đ) Tỏi phạm nguy hiểm [26].

* Phạm tội cú tổ chức

Khoản 3 Điều 20 Bộ luật Hỡnh sự quy định về phạm tội cú tổ chức

như sau: "3. Phạm tội cú tổ chức là hỡnh thức đồng phạm cú sự cõu kết chặt

chẽ giữa những người cựng thực hiện tội phạm" [26].

Như vậy, theo quy định của điều luật phạm tội cú tổ chức là hỡnh thức đồng phạm, đú là trường hợp cú từ hai người trở nờn cố ý cựng thực hiện một

tội phạm. Khi thực hiện tội phạm những người đú cú sự cõu kết chặt chẽ với

nhau, liờn hệ với nhau để cựng thực hiện tội phạm.

Phạm tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ cú tổ chức, là trường hợp cú từ hai người trở lờn

hoặc cú sự tham gia của nhiều người cố ý cựng bàn bạc, cấu kết chặt chẽ với nhau, vạch ra kế hoạch để thực hiện việc chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ dưới sự điều khiển thống nhất của người cầm đầu.

Trong vụ ỏn chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ cú tổ chức, tựy thuộc vào quy mụ và từng vụ việc cụ thể mà cú thể cú những người như người thực hành, người tổ chức, người

giỳp sức hoặc cú thể cú đầy đủ cả người tổ chức, người thực hành, người xỳi

giục, người giỳp sức. Đối với tội phạm tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ cú đặc điểm riờng như:

Người thực hành là người trực tiếp chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ.

Phạm tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ cú tổ chức thể hiện sự nguy hiểm của người phạm tội. Người phạm tội vạch ra kế hoạch cụ thể, tỉ mỉ, cú thể dự kiến tất cả cỏc

trường hợp khi thực hiện hành vi phạm phỏp cú thể xảy ra, cú sự phõn chia

cụng việc cụ thể cho từng người trong nhúm. Do cú sự chuẩn bị từ trước nờn

những người thực hiện phạm tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua

bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ cú tỉ lệ thành cụng cao, cú thể đạt

được mục đớch ban đầu đó vạch ra, dễ trỏnh thoỏt khỏi việc kiểm tra của cơ

quan điều tra, cơ quan điều tra khú phỏt hiện tội phạm hoặc khi phỏt hiện tội

phạm những người phạm tội sẽ dựng mọi cỏch để đỏnh lạc hướng của cơ quan

điều tra nhằm mục đớch cho đồng bọn chạy thoỏt. Với tớnh chất của việc phạm

tội cú tổ chức thể hiện sự nguy hiểm, cú sự bàn bạc trước, được thực hiện với

hành vi cố ý của người phạm tội do đú khi người phạm tội cú dấu hiệu phạm

tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ cú tổ chức thỡ yếu tố cú tổ chức chớnh là tỡnh tiết định khung hỡnh

phạt, người phạm tội sẽ phải chịu hỡnh phạt nặng hơn so với những người phạm tội khụng cú tổ chức cụ thể cú thể bị phạt tự từ ba năm đến mười năm.

* Vật phạm phỏp cú số lượng lớn

Vật phạm phỏp cú số lượng lớn đối với tội phạm này là vật liệu nổ mà

người phạm tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp

hoặc chiếm đoạt cú số lượng lớn.

Điều 232 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 chưa quy định cụ thể như thế nào được coi là số lượng lớn để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người phạm

tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ.

Qua nghiờn cứu cỏc quy định của phỏp luật, cỏc văn bản hướng dẫn ỏp

dụng Bộ luật Hỡnh sự, thực tiễn ỏp dụng phỏp luật cú thể giải thớch về vật phạm phỏp liờn quan đến vật liệu nổ theo Thụng tư liờn ngành số 01/TTLN

ngày 7/1/1995 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao,

Bộ Nội vụ (nay là Bộ Cụng an) đó hướng dẫn ỏp dụng Điều 95, Điều 96 Bộ

luật Hỡnh sự năm 1985, thỡ được coi là vật phạm phỏp cú số lượng lớn nếu chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt thuốc nổ cỏc loại từ trờn 15kg đến 75kg; thuốc phỏo từ trờn 30kg đến 150kg; thuốc

phúng từ trờn 10kg đến 50kg; dõy chỏy chậm, dõy nổ từ trờn 3.000m đến

15.000m; kớp nổ, nụ xũe từ trờn 1.000 cỏi đến 10.000 cỏi.

Như vậy, khi người phạm tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng,

mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ khi bị phỏt hiện mà vật phạm

phỏp là vật liệu nổ với số lượng thỏa món theo hướng dẫn của Thụng tư liờn

ngành số 01/TTLN ngày 7/1/1995 thỡ sẽ bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo

khoản 2 Điều 232 Bộ luật Hỡnh sự. Tuy nhiờn, khi giải quyết cỏc vụ ỏn cụ thể phạm tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ cựng là vật phạm phỏp cú số lượng lớn nhưng xột về số

lượng vật phạm phỏp đú nhiều hay ớt để từ đú quyết định hỡnh phạt được

chớnh xỏc, tương ứng với hành vi phạm tội.

Vớ dụ: Ngày 21/10/2011, Trần Văn C bị bắt vỡ cú hành vi tàng trữ

16kg thuốc nổ, với số lượng 16kg Trần Văn C đó thỏa món dấu hiện tội phạm thuộc điểm b khoản 2 Điều 232 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 là vật phạm phỏp

cú số lượng lớn, tuy nhiờn, do số lượng thuốc nổ là 16kg gần ở mức tối thiểu

của mức quy định về vật phạm phỏp cú số lượng lớn. Do đú, trong quỏ trỡnh

giải quyết vụ ỏn cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cú thể cõn nhắc về số lượng

thuốc nổ mà xử phạt Nguyễn Văn C mức ba năm tự.

Trờn thực tế cú những trường hợp cựng là vật phạm phỏp cú số lượng

lớn, nhưng trường hợp cú số lượng vật phạm phỏp cao hơn thỡ sẽ bị xử phạt nghiờm khắc hơn.

Vớ dụ: Ngày 5/9/2013, Nguyễn Tuấn H bị bắt do cú hành vi tàng trữ

trường hợp theo hướng dẫn của Thụng tư liờn ngành số 01/TTLN ngày

7/1/1995 là vật phạm phỏp cú số lượng lớn. Nguyễn Tuấn H bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo điểm b khoản 2 Điều 232 Bộ luật Hỡnh sự. Tuy nhiờn, do vật phạm phỏp cú số lượng lớn, gần mức tối đa của khung vật phạm phỏp cú số lượng lớn, do đú khi giải quyết vụ ỏn cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cú thể phạt Nguyễn Tuấn H ở mức hỡnh phạt cao nhất là mười năm.

* Vận chuyển, mua bỏn qua biờn giới

So với Bộ luật Hỡnh sự năm 1985, khi quy định về tội chế tạo, tàng

trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp và chiếm đoạt vật liệu nổ. Cỏc

nhà làm luật đó bổ sung thờm tỡnh tiết về "vận chuyển, mua bỏn qua biờn giới" là một tỡnh tiết định khung hỡnh phạt.

Vận chuyển, mua bỏn vật liệu nổ qua biờn giới là đưa vật liệu nổ ra

khỏi lónh thổ Việt Nam hoặc đưa vào lónh thổ Việt Nam cỏc loại vật liệu nổ

mà khụng được phộp của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền, việc vận chuyển, mua bỏn vật liệu nổ qua biờn giới cú thể thực hiện bằng cỏc phương tiện giao thụng như ụ tụ, tàu hỏa hoặc tàu, thuyền… Việc vận chuyển, mua bỏn vật liệu

nổ qua biờn giới cũng tương tự như vận chuyển, mua bỏn hàng húa nhưng đõy

là loại hàng húa đặc biệt đú là vật liệu nổ, do cú tớnh nguy hiểm cao, dễ gõy

thiệt hại đến xó hội và con người do đú nếu người thực hiện việc vận chuyển,

mua bỏn vật liệu nổ qua biờn giới mà khụng được sự cho phộp của cơ quan

nhà nước cú thẩm quyền thỡ sẽ bị coi là hành vi vi phạm phỏp luật, bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự.

Khi người phạm tội thực hiện hành vi vận chuyển, mua bỏn qua biờn

giới ra ngồi lónh thổ Việt Nam, trường hợp này do tớnh chất nguy hiểm và cú

ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa nước ta với nước mà người phạm tội thực hiện. Do vậy, khi người phạm tội thuộc trường

* Gõy hậu quả nghiờm trọng

Gõy hậu quả nghiờm trọng do hành vi chế tạo, tàng trữ, vận chuyển,

sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ gõy ra là những thiệt hại về vật chất và phi vật chất do hành vi chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ gõy ra.

Trong khi chưa cú hướng dẫn thế nào là gõy hậu quả nghiờm trọng do hành vi chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ gõy ra cú thể vận dụng Thụng tư liờn tịch số 02/2001/TTLT-

TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25 thỏng 12 năm 2001 của Tũa ỏn

nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Bộ Cụng an, Bộ Tư phỏp

hướng dẫn ỏp dụng một số quy định tại Chương XIV"Cỏc tội xõm phạm sở

hữu" của Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 đối với trường hợp gõy hậu quả nghiờm trọng do hành vi hành vi chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi

phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ gõy ra.

Cũng như cỏc trường hợp gõy hậu quả nghiờm trọng khỏc, khi xỏc

định cần căn cứ vào cỏc thiệt hại về thể chất, tinh thần, về tài sản, phi vật chất do hành vi chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc

chiếm đoạt vật liệu nổ gõy ra. Gõy hậu quả nghiờm trọng là trường hợp do hành vi phạm tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp

hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ đó gõy ra những thiệt hại ngồi những thiệt hại đó

được quy định là yếu tố định tội hay định khung hỡnh phạt. Những thiệt hại

này gọi chung là "hậu quả nghiờm trọng". Căn cứ vào Điều 232 Bộ luật Hỡnh

sự năm 1999, qua thực tiễn xột xử cú thể coi thiệt hại sau là gõy hậu quả

nghiờm trọng do hành vi chế tạo, tàng trữ, vẫn chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi

phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ gõy ra: Gõy thương tớch hoặc tổn hại cho

sức khỏe của nhiều người với tỷ lệ thương tật của mỗi người dưới 11%,

nhưng tổng tỷ lệ thương tật của tất cả người này từ 11% đến 30%. Ngoài

đường sỏ, sập nỳi dẫn đến lấp đường..., những thiệt hại phi vật chất cần được xỏc định để đỏnh giỏ hậu quả của hành vi phạm tội gõy ra như: gõy ảnh hưởng

xấu đến việc thực hiện đường lối của Đảng và Nhà nước; gõy ảnh hưởng xấu

đến an ninh chớnh trị, trật tự an tồn xó hội; gõy hoang mang cho nhiều người trờn một địa bàn nhất định. Những thiệt hại phi vật chất đũi hỏi cỏc cơ quan

tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải căn cứ vào từng vụ ỏn, trong hoàn cảnh cụ thể, xảy ra trờn địa bàn cụ thể, mới cú thể xỏc định được chớnh xỏc.

* Tỏi phạm nguy hiểm

Là trường hợp người phạm tội đó bị kết ỏn về tội rất nghiờm trọng, tội đặc biệt nghiờm trọng do cố ý, chưa được xúa ỏn tớch mà lại phạm tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ

thuộc trường hợp quy định tại khoản 2, khoản 3 hoặc khoản 4 của điều luật hoặc đó tỏi phạm chưa được xúa ỏn tớch mà lại phạm tội này khụng phõn biệt thuộc trường hợp quy định tại khoản nào của điều luật.

Khi quyết định hỡnh phạt đối với người phạm tội thuộc trường hợp

quy định tại khoản 2 Điều 232 Bộ luật Hỡnh sự, nếu người phạm tội chỉ thuộc

một trường hợp quy định tại khoản 2 của điều luật và cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ quy định tại Điều 46 Bộ luật Hỡnh sự như người phạm tội thành khẩn khai

bỏo, ăn năn hối cải, phối hợp với cơ quan điều tra để phỏ ỏn, người phạm tội

là người già hoặc phụ nữ cú thai…, người phạm tội khụng cú tỡnh tiết tăng

nặng hoặc tuy cú nhưng mức độ tăng nặng khụng đỏng kể, thỡ cú thể được ỏp dụng Điều 47 Bộ luật Hỡnh sự. Trường hợp này cú thể ỏp dụng hỡnh phạt dưới

ba năm tự nhưng khụng được dưới một năm tự. Ngược lại nếu thuộc nhiều

trường hợp quy định tại khoản 2 của điều luật như người phạm tội vừa tham

gia, bàn bạc với những người khỏc nhằm thực hiện tội phạm, hành vi phạm tội

của người đú gõy ra hậu quả nghiờm trọng hoặc người phạm tội đó bị kết ỏn,

chưa được xúa ỏn tớch mà lại phạm tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ rất nghiờm trọng và được thực

hiện do cố ý, người phạm tội ý thức được hành vi của mỡnh, hiểu được hậu

quả do hành vi vi phạm phỏp luật của mỡnh gõy ra cho con người, xó hội

nhưng vẫn cố tỡnh thực hiện và cú nhiều tỡnh tiết tăng nặng quy định tại Điều 48 Bộ luật Hỡnh sự như người phạm tội vừa thực hiện hành vi phạm tội vỡ động

cơ đờ hốn, phạm tội đối với người già, trẻ em…, khụng cú tỡnh tiết giảm nhẹ

hoặc nếu cú nhưng mức độ giảm nhẹ khụng đỏng kể, thỡ cú thể bị phạt ở mức tối đa của khung hỡnh phạt đến mười năm tự.

Đối với trường hợp phạm tội này hoàn toàn giống với tất cả cỏc

trường hợp tỏi phạm nguy hiểm khỏc, chỉ cần xỏc định người phạm tội cú đủ

cỏc dấu hiệu quy định tại khoản 2 Điều 49 Bộ luật Hỡnh sự. Cụ thể:

a) Đó bị kết ỏn về tội rất nghiờm trọng, tội đặc biệt nghiờm

trọng do cố ý, chưa được xúa ỏn tớch mà lại phạm tội rất nghiờm

trọng, tội đặc biệt nghiờm trọng do cố ý;

b) Đó tỏi phạm, chưa được xúa ỏn tớch mà lại phạm tội do cố ý [26].

Như vậy, đõy là tỡnh tiết thuộc về nhõn thõn người phạm tội, khụng

phụ thuộc vào hành vi phạm tội cụ thể của tội phạm này hay tội phạm khỏc.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ trong luật hình sự Việt Nam (Trang 39 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)