Hỡnh phạt bổ sung đối với người phạm tộ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ trong luật hình sự Việt Nam (Trang 53 - 57)

Ngoài hỡnh phạt chớnh, người phạm tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển,

sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ cú thể phải chịu thờm

hỡnh phạt bổ sung. Cụ thể được quy định tại khoản 5 Điều 232 Bộ luật Hỡnh sự:

"5. Người phạm tội cũn cú thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi

triệu đồng, phạt quản chế hoặc cấm cư trỳ từ một năm đến năm năm" [26].

Như vậy, ngoài hỡnh phạt chớnh người phạm tội chế tạo, tàng trữ, vận

phải chịu thờm hỡnh phạt bổ sung là bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm

mươi triệu đồng.

Như vậy, khi ỏp dụng hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt bổ sung đối với tội

chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ là Tũa ỏn đó quyết định tước đi của người bị kết ỏn một khoản tiền

nhất định để sung cụng quỹ nhà nước. Đõy là hỡnh phạt tước đi quyền lợi vật chất của người bị kết ỏn, cú khả năng tỏc động một cỏch trực tiếp và cú hiệu quả về mặt kinh tế đối với người phạm tội. Tựy từng trường hợp cụ thể, xột hoàn cảnh gia đỡnh của người phạm tội, hành vi phạm tội chế tạo, tàng trữ,

vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ tương

ứng với khoản nào của điều luật mà Tũa ỏn quyết định mức phạt tiền cụ thể,

vớ dụ Trần Văn D phạm tội vận chuyển vật liệu nổ thuộc trường hợp khoản 1 Điều 232 Bộ luật Hỡnh sự, D cú hoàn cảnh khú khăn, là lao động chớnh trong

gia đỡnh và D được người khỏc thuờ vận chuyển vật liệu nổ từ nơi này sang

nơi khỏc để kiếm tiền. Khi Tũa ỏn tiến hành xột xử đối với D khi xột hoàn

cảnh gia đỡnh của D cú thể khụng thờm hỡnh phạt tiền đối với D.

Như vậy, khi quyết định mức phạt tiền, cần căn cứ tựy theo tớnh chất

và mức độ nghiờm trọng của tội phạm được thực hiện, đồng thời xột đến tỡnh

hỡnh tài sản của người phạm tội, sự biến động của giỏ cả đề từ đố cú quyết

định mức hỡnh phạt hợp lý, tương xứng với tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội đồng thời cũn đảm bảo hỡnh phạt đó tuyờn cú tớnh khả thi.

Ngồi hỡnh phạt tiền, người phạm tội cú thể bị phạt quản chế hoặc

cấm cư trỳ từ một năm đến năm năm.

Quản chế là buộc người bị kết ỏn phạt tự phải cư trỳ, làm ăn sinh sống

và cải tạo ở một địa phương nhất định, cú sự kiểm soỏt, giỏo dục của chớnh

quyền và nhõn dõn địa phương. Khi người phạm tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ bị ỏp dụng

hỡnh phạt bổ sung là quản chế thỡ người bị phạt quản chế đú chỉ được cư trỳ,

làm ăn sinh sống và cải tạo tại địa phương mà Toà ỏn quyết định cho trỳời

phạm tội ở đú và cú sự kiểm soỏt, giỏo dục của chớnh quyền và nhõn dõn địa

phương nơi người phạm tội đến cư trỳ sau khi chấp hành xong hỡnh phạt tự.

Trong thời gian quản chế, người bị kết ỏn khụng được tự ý ra khỏi nơi

cư trỳ và bị tước một số quyền cụng dõn, bị cấm hành nghề hoặc cấm làm

cụng việc nhất định. Như vậy, khi ỏp dụng hỡnh phạt quản chế thỡ bắt buộc

Tũa ỏn phải ỏp dụng thờm hỡnh phạt tước một số quyền cụng dõn, bị cấm hành

nghề hoặc làm cụng việc nhất định.

Thực tiễn xột xử, trong nhiều trường hợp Tũa ỏn ỏp dụng hỡnh phạt quản chế đối với người phạm tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua

bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ núi riờng và cỏc tội phạm khỏc núi

chung, nhưng trong bản ỏn tuyờn khụng rừ ràng, cụ thể mà chỉ thường xuyờn

"phạt quản chế bị cỏo 5 năm sau khi chấp hành xong hỡnh phạt tự", nờn việc thi hành hỡnh phạt này gặp khú khăn. Để việc ỏp dụng và thi hành hỡnh phạt

quản chế, Tũa ỏn khi ỏp dụng hỡnh phạt này đối với người bị kết ỏn, cần tuyờn cụ thể trong bản ỏn là buộc người bị kết ỏn phải cư trỳ, làm ăn sinh sống và cải tạo ở địa phương nào? Bị tước quyền cụng dõn nào và bị cấm hành nghề

hoặc làm cụng việc gỡ? Nếu chỉ tuyờn bị phạt quản chế chung chung thỡ rất

khú thi hành.

Tựy từng vụ ỏn cụ thể, xột nhõn thõn, hoàn cảnh gia đỡnh của người

phạm tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ mà Tũa ỏn cú thể ỏp dụng thời hạn quản chế là từ một năm đến năm năm kể từ ngày chấp hành xong hỡnh phạt tự.

Ngoài ra, người phạm tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ cú thể bị phạt cấm cư trỳ.

Như vậy, cũng như cỏi tội phạm khỏc khi bị phạt cấm cư trỳ, người

chiếm đoạt vật liệu nổ khi bị Tũa ỏn tuyờn phạt thờm hỡnh phạt bổ sung là

cấm cư trỳ ở một địa phương cụ thể nào đú mà Tũa ỏn trong quỏ trỡnh xột xử thấy cần thiết tỏch người phạm tội ra khỏi địa phương đú. Người phạm tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ khụng được tạm trỳ hay thường trỳ ở địa phương mà Tũa ỏn đó

cấm cư trỳ.

Người phạm tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ núi riờng và cỏc tội phạm núi chung khi bị

phạt cấm cư trỳ phải rời khỏi nơi ở của mỡnh để đến cư trỳ ở nơi khỏc mà nơi

đú khụng bị Toà ỏn cấm cư trỳ, nếu nơi người bị kết ỏn đang cư trỳ bị Toà ỏn

cấm. Vớ dụ Nguyễn Văn C bị Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Thỏi Nguyờn tuyờn

phạt 3 năm tự về tội mua bỏn trỏi phộp vật liệu nổ. Hỡnh phạt bổ sung là cấm

C cư trỳ tại thành phố Thỏi Nguyờn trong 01 năm. Gia đỡnh C và C đang sinh

sống và cư trỳ tại thành phố Thỏi Nguyờn. Như vậy, khi Tũa ỏn nhõn dõn

thành phố Thỏi Nguyờn tuyờn hỡnh phạt bổ sung cấm C cư trỳ tại thành phố

Thỏi Nguyờn thỡ dự C đang sinh sống tại thành phố Thỏi Nguyờn nhưng vẫn

phải rời khỏi thành phố Thỏi Nguyờn và đến một địa phương khỏc mà Tũa ỏn

nhõn dõn thành phố Thỏi Nguyờn khụng cấm cư trỳ đối với C.

Thời hạn cấm cư trỳ là từ một năm đến năm năm, kể từ ngày chấp hành xong hỡnh phạt tự. Cơ quan tiến hành tố tụng khi giải quyết và xột xử người phạm tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp

hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ cần căn cứ vào nhõn thõn người phạm tội, hoàn

cảnh gia đỡnh, hậu quả do tội phạm gõy ra để từ đú cú hỡnh phạt bổ sung hợp

lý. Cú thể chỉ ỏp dụng hỡnh phạt bổ sung cấm cư trỳ là một năm hoặc cú thể là hai năm hoặc tối đa là năm năm. Hết thời hạn này, người bị kết ỏn cú quyền

về nơi cư trỳ cũ của họ hoặc cú quyền đến cư trỳ ở bất cứ nơi nào trong lónh

thổ Việt Nam. Trong thời hạn cấm cư trỳ, người bị kết ỏn về tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ phải

tự chọn cho mỡnh một chỗ ở và khi đến cư trỳ nơi nào phải đăng ký với chớnh quyền nơi đú; trong thời hạn bị cấm, nếu được sự đồng ý của chớnh quyền địa

phương nơi đang cư trỳ, người bị kết ỏn cú thể được đến chữa bệnh, đến thi

cử hoặc tham gia cỏc hoạt động văn húa, thể thao, đến thăm những người thõn bị ốm nặng… ở địa phương bị cấm cư trỳ.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ trong luật hình sự Việt Nam (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)