chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ
Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 ra đời trờn cơ sở Bộ luật Hỡnh sự năm
quan ỏp dụng phỏp luật đối với người phạm tội, cụng tỏc thi hành phỏp luật đối với tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc
chiếm đoạt vật liệu nổ núi riờng và cỏc tội phạm khỏc núi chung được thực
hiện một cỏch nghiờm tỳc, quỏ trỡnh ỏp dụng cỏc quy định của Bộ luật Hỡnh
sự trong cụng tỏc điều tra, truy tố, xột xử được thực hiện một cỏch khỏch
quan, toàn diện. Cỏc cơ quan tiến hành tố tụng đó nờu cao tinh thần trỏch
nhiệm, thực hiện tốt cơ chế phối hợp với cỏc ban, ngành cú liờn quan đến hoạt
động đấu tranh phũng, chống và xử lý tội phạm.
Tuy nhiờn, do tỡnh hỡnh kinh tế, chớnh trị, xó hội thay đổi nhanh chúng
qua từng thời kỳ, người phạm tội ngày càng cú thủ đoạn tinh vi, phương thức thực hiện hành vi phạm tội ở từng trường hợp sẽ khỏc nhau nhằm trốn trỏnh phỏp luật, dẫn đến trong quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự để xử lý đối với
tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ cũn nhiều bất cập và hạn chế, gõy khú khăn cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Đú là:
* Về hậu quả của tội phạm liờn quan đến vật liệu nổ
Người phạm tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi
phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ gõy ra hậu quả đối với sức khỏe, tớnh mạng
con người, gõy thiệt hại về tài sản của người dõn, của Nhà nước, gõy hại về
mụi trường... Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 ra đời và tại Điều 232 cú quy định
thờm cỏc tỡnh tiết định khung hỡnh phạt đú là việc quy định về vật phạm phỏp cú số lượng lớn, rất lớn, đặc biệt lớn; phạm tội gõy hậu quả nghiờm trọng, gõy
hậu quả rất nghiờm trọng, gõy hậu quả đặc biết nghiờm trọng. Tuy nhiờn, Bộ luật Hỡnh sự cũng như cỏc văn bản hướng dẫn chưa cú hướng dẫn, giải thớch cụ thể số lượng như thế nào là lớn, rất lớn, đặc biệt lớn; gõy ra hậu quả với mức
như thế nào thỡ được coi là nghiờm trọng, rất nghiờm trọng, đặc biệt nghiờm
trọng. Trờn thực tế khi gặp cỏc trường hợp đú cỏc cơ quan cú thẩm quyền
đú, vớ dụ như vận dụng Thụng tư liờn ngành số 01/TTLN ngày 7/1/1995
hướng dẫn Điều 95, 96 Bộ luật Hỡnh sự năm 1985 để xử lý người phạm tội
chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ. Nhưng do chưa cú quy định cụ thể nờn dẫn đến việc ỏp dụng trong cỏc trường hợp cụ thể, đối với từng vụ ỏn, từng nơi cũn chưa thống nhất, vẫn
cũn nhiều ý kiến khỏc nhau về việc xỏc định thế nào là vật phạm phỏp cú số
lượng lớn, rất lớn, đặc biệt lớn; gõy hậu quả nghiờm trọng, rất nghiờm trọng, đặc biệt nghiờm trọng dẫn đến việc ỏp dụng khụng thống nhất cỏc quy định
của phỏp luật hỡnh sự, làm giảm tớnh răn đe, giỏo dục của luật hỡnh sự, làm
ảnh hưởng đến quyền và lợi ớch hợp phỏp của người dõn. Hoặc do việc chưa cú quy định cụ thể về cỏc tỡnh tiết định khung hỡnh phạt đú, người được giao nhiệm
vụ giải quyết vụ ỏn lợi dụng sự khụng rừ ràng, chưa thống nhất quy định của
phỏp luật cố tỡnh ỏp dụng sai phỏp luật để nhằm đạt được mục đớch nào đú.
Thực tiễn xột xử giải quyết một số vụ ỏn cụ thể cũng cho thấy, người
cú hành vi tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp vật liệu nổ chịu trỏch
nhiệm hỡnh sự nhẹ hơn người cú hành vi tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp phỏo nổ.
Vớ dụ: Khoảng 15 giờ ngày 27/4/2013, Cơ quan Cụng an thành phố
Thỏi Nguyờn đó bắt quả tang 3 đối tượng gồm Nguyễn Trung Hiếu, Trần
Thanh Chương và Phạm Văn Sớnh về hành vi vận chuyển trỏi phộp 200kg thuốc nổ. Theo biờn bản giỏm định vật liệu nổ của Phũng kỹ thuật hỡnh sự
Ban chỉ huy Quõn sự tỉnh Thỏi Nguyờn kết luận, đõy là thuốc nổ Amonớt do
Cụng ty Z 121 Bộ Quốc phũng sản xuất. Cỏc đối tượng khai nhận số thuốc nổ trờn được mua gom từ cỏc cụng nhõn khai thỏc đỏ từ Thỏi Nguyờn rồi vận chuyển đến địa điểm khỏc để bỏn, khi đang trờn đường vận chuyển thỡ bị bắt giữ. Hành vi này của cỏc đối tượng đó bị khởi tố điều tra, truy tố, xột xử về tội Tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp vật liệu nổ theo Khoản 3 Điều 232
của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao và Bộ Nội vụ - sau đõy gọi tắt là Thụng tư 01 hướng dẫn xử lý đối với hành vi tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp vật liệu nổ). Tuy nhiờn, vấn đề đỏng bàn ở đõy là nếu ỏp dụng Thụng tư liờn tịch số 06/TTLT ngày 25/12/2008 của Bộ Cụng an, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao và Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (gọi tắt là thụng tư 06) hướng dẫn xử lý đối với hành vi tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp phỏo nổ thỡ từ 200kg thuốc phỏo trở lờn đó bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo khoản 4 Điều 232 Bộ luật Hỡnh sự.
Tại Điều 96 BLHS năm 1985 về tội chế tạo, tàng trữ, sử dụng, mua
bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ, chất chỏy, chất độc, chất phúng xạ
chỉ quy định tỡnh tiết định khung tại khoản 2 là "vật phạm phỏp cú số lượng
lớn, gõy hậu quả nghiờm trọng"; tại khoản 3 là "phạm tội trong trường hợp
đặc biệt nghiờm trọng" mà khụng quy định hành vi vận chuyển và cỏc tỡnh tiết định khung là vật phạm phỏp cú số lượng rất lớn, đặc biệt lớn; gõy hậu quả rất
nghiờm trong, đặc biệt nghiờm trọng như Điều 232 Bộ luật Hỡnh sự năm
1999. Nhưng do chưa cú quy định cụ thể về những tỡnh tiết định khung đó
được bổ sung tại Điều 232 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 dẫn đến nhiều trường
hợp ỏp dụng sai phỏp luật, gõy khú khăn cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng.
Từ khi Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 cú hiệu lực phỏp luật cho đến nay
chưa cú văn bản quy phạm phỏp luật nào của cơ quan nhà nước hướng dẫn thi hành Điều 232 Bộ luật Hỡnh sự; đồng thời cũng chưa cú văn bản quy phạm phỏp luật nào thay thế Thụng tư 01. Vỡ vậy đến nay, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng vẫn ỏp dụng Thụng tư 01 vào giải quyết cỏc vụ ỏn Chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ theo Điều 232 Bộ luật Hỡnh sự.
Từ thực tế giải quyết vụ ỏn nờu trờn cho thấy mặc dự số lượng thuốc nổ cỏc bị cỏo tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp là lớn hơn 75kg (mức tối đa quy định tại Thụng tư 01) rất nhiều, nhưng do chưa cú văn bản hướng
dẫn nờn theo nguyờn tắc cú lợi cho bị can, bị cỏo, cỏc cơ quan tiến hành tố
tụng chỉ xỏc định vật phạm phỏp cú số lượng "rất lớn" để xột xử cỏc bị cỏo
theo Khoản 3 Điều 232 Bộ luật Hỡnh sự mà khụng xỏc định vật phạm phỏp cú số lượng đặc biệt lớn để xột xử theo khoản 4 Điều 232 Bộ luật Hỡnh sự. Chớnh
việc ỏp dụng tựy tiện như vậy đó dẫn đến hỡnh phạt khụng tương xứng với
hành vi phạm tội, làm giảm tớnh nghiờm minh của phỏp luật hỡnh sự.
Tại Thụng tư 01 quy định thuốc nổ cỏc loại từ 15 đến 75kg, thuốc
phỏo từ 30 đến 150kg thỡ coi là vật phạm phỏp với số lượng lớn bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo Khoản 2 Điều 96 Bộ luật Hỡnh sự năm 1985 (tương ứng với điểm b khoản 2 Điều 232 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999). Tuy nhiờn, tại Thụng tư 06 lại hướng dẫn thuốc phỏo từ 15 đến 75kg truy tố theo Khoản 2;
từ 75 đến 200kg thỡ truy tố theo Khoản 3 và từ 200kg trở lờn truy tố theo
Khoản 4 Điều 232 Bộ luật Hỡnh sự. Như vậy, xột về tớnh chất thỡ thuốc nổ
nguy hiểm hơn thuốc phỏo, nhưng trờn thực tế hiện nay khi truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự với số lượng vật phạm phỏp là thuốc nổ lại nhẹ hơn thuốc
phỏo. Cụ thể là vật phạm phỏp từ 200kg thuốc phỏo trở lờn nếu ỏp dụng
Thụng tư 06 thỡ người phạm tội bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo Khoản 4 Điều 232, nhưng nếu vật phạm phỏp là trờn 300kg thuốc nổ mà ỏp dụng Thụng tư 01 thỡ người phạm tội chỉ bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo Khoản 3 Điều 232 Bộ luật Hỡnh sự.
* Về quy định vận chuyển, mua bỏn vật liệu nổ qua biờn giới
Bộ luật Hỡnh sự chưa quy định cụ thể về việc mua bỏn thuốc nổ qua biờn giới hay mua bỏn thuốc nổ trong nước hỡnh thức xử phạt như thế nào. Bộ
luật Hỡnh sự chỉ quy định khi phạm tội liện quan đến vật liệu nổ, tựy theo cỏc
trường hợp sẽ bị xử phạt tương ứng với hành vi phạm tội. Tuy nhiờn, Bộ luật
Hỡnh sự chưa quy định việc phạm tội liờn quan đến vật liệu nổ chỉ xảy ra ở
trong nước thỡ hỡnh thức xử phạt như thế nào, xảy ra ở biờn giới hay xảy ra
Phạm tội vận chuyển, mua bỏn vật liệu nổ qua biờn giới chỉ được quy
định là yếu tố định khung tại điểm c khoản 2 Điều 232 Bộ luật Hỡnh sự, tuy
nhiờn khụng được quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 232 Bộ luật Hỡnh sự. Như vậy, trong trường hợp người phạm tội hành vi vận chuyển, mua bỏn vừa
cú tỡnh tiết định khung hỡnh phạt tại khoản 2 Điều 232 Bộ luật Hỡnh sự là
"Vận chuyển, mua bỏn qua biờn giới" vừa cú tỡnh tiết định khung hỡnh phạt tại khoản 4 Điều 232 Bộ luật Hỡnh sự là "Vật phạm phỏp cú số lượng đặc biệt
lớn". Đối với cỏc trường hợp này sẽ ỏp dụng phỏp luật như thế nào, mức xử
phạt sẽ được ỏp dụng như thế nào.
Ngoài ra, tại điểm c khoản 2 Điều 232 Bộ luật Hỡnh sự chỉ quy định là
"Vận chuyển, mua bỏn qua biờn giới" và chưa cú hướng dẫn cụ thể về yếu tố
qua biờn giới. Trong trường hợp người phạm tội vận chuyển, mua bỏn vật liệu
nổ với tỡnh tiết vận chuyển, mua bỏn qua biờn giới chỉ cú hành vi vận chuyển,
mua bỏn vật liệu nổ từ nước ta đến một nước khỏc mà khụng sang nước nào khỏc nữa như chỉ từ Việt Nam bỏn thuốc nổ sang Lào, khụng bỏn sang một nước nào khỏc. Trong khi đú cũng là phạm tội vận chuyển, mua bỏn mà người phạm
tội cú hành vi phạm tội từ nước ta sang nhiều nước khỏc, gõy thiệt hại ở nhiều
nước và ảnh hưởng đến quan hệ của nước ta với những nước mà người đú đó cú hành vi phạm tội. Vớ dụ như bỏn thuốc nổ từ Việt Nam sang Lào, Thỏi Lan,
Malaysia... Rừ ràng đều là hành vi mua bỏn vật liệu nổ qua biờn giới nhưng đối với hành vi mua bỏn thuốc nổ từ Việt Nam sang Lào, Thỏi Lan, Malaysia
sẽ nguy hiểm hơn hành vi chỉ mua bỏn thuốc nổ từ Việt Nam sang Lào, do
chưa cú quy định cụ thể nờn tựy trường hợp cụ thể, tựy từng cỏ nhõn theo ý
chớ chủ quan mà việc xỏc định hỡnh phạt khụng giống nhau, cú thể đối với vụ
ỏn này hành vi mua bỏn vật liệu nổ qua biờn giới là từ Việt Nam sang nhiều
nước khỏc nhau chỉ xử phạt người phạm tội năm năm tự, nhưng cú vụ ỏn khỏc cũng là hành vi mua bỏn vật liệu nổ qua biờn giới nhưng chỉ từ Việt Nam sang
* Về việc ỏp dụng phỏp luật khi người dõn lấy bom, mỡn cũn sút lại trong chiến tranh
Việt Nam là một trong những nước cú số lượng lớn bom, mỡn cũn sút lại trong chiến tranh lưu lại đến ngày nay. Số lượng bom, mỡn nằm rải rỏc
khắp cả nước, bom, mỡn nằm sõu trong lũng đất cho nờn khi tổ chức rà, phỏ bom, mỡn gặp khú khăn và khú phỏt hiện. Ngoài ra, cú một số tỉnh ở nước ta
là điểm núng về số lượng bom, mỡn với số lượng tập trung lớn, nhiều nơi
khụng thể tiến hành rà, phỏ bom, mỡn được. Điều này đó dẫn đến những người dõn sống ở những vựng đú nảy sinh ý định lấy bom, mỡn để thu lợi. Cú thể do
cuộc sống của người dõn gặp nhiều khú khăn, do ảnh hưởng của bom, mỡn
nờn đất đai ở vựng đú bị ụ nhiễm khụng thể trồng trọt hay chăn nuụi, người
dõn khụng cú nguồn thu nhập, cuộc sống khú khăn dẫn đến việc người dõn ở
đú sẽ tỡm cỏch lấy bom mỡn đi để bỏn phế liệu nhằm lấy tiền. Vậy trong
trường hợp người dõn lấy bom mỡn cũn sút lại trong chiến tranh để bỏn phế
liệu thỡ sẽ xử lý như thế nào. Theo đỳng quy định của phỏp luật hỡnh sự, nếu hành vi đú đủ yếu tố cấu thành của tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ sẽ bị coi là phạm tội liờn quan đến vật liệu nổ và bị xử phạt tương ứng với hành vi phạm tội. Việc quy định như vậy thể hiện được quan điểm của Đảng và Nhà nước ta đối với cỏc hành
vi lấy bom mỡn để bỏn, răn đe người dõn trỏnh những hành vi vỡ lợi ớch cỏ nhõn mà phạm tội, làm giảm thiệt hại về con người, tài sản. Tuy nhiờn, khi xử
phạt cần xem xột từng trường hợp cụ thể, xem xột cỏc nguyờn nhõn dẫn đến
người đú phạm tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp
hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ cú thể do người phạm tội cú hoàn cảnh khú khăn hoặc người phạm tội là người già, khụng cũn sức khỏe để đi làm thuờ và cũng
khụng cú ai chăm súc, nuụi dưỡng để việc xử phạt được hợp tỡnh, hợp lý.
* Về xử phạt đối với người cú nhiều hành vi phạm tội
Vấn đề xử phạt đối với người cú nhiều hành vi phạm tội. Điều 232 Bộ luật Hỡnh sự quy định về nhiều hành vi phạm tội gồm chế tạo, tàng trữ, vận
chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ. Cú vụ ỏn người phạm tội cú thể chỉ phạm một tội trong quy định tại Điều 232 Bộ luật Hỡnh sự như chỉ phạm tội vận chuyển vật liệu nổ, cú vụ ỏn người phạm tội lại
vừa cú hành vi chế tạo, vừa cú hành vi vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp vật liệu nổ thỡ sẽ xử lý như thế nào. Đối với người phạm một trong cỏc hành vi được
quy định tại Điều 232 Bộ luật Hỡnh sự thỡ tương ứng với hành vi phạm tội sẽ
bị xử lý theo khung hỡnh phạt tương ứng, trong trường hợp này cỏc cơ quan
tiến hành tố tụng chỉ cần xỏc định đỳng hành vi phạm tội, khung hỡnh phạt
tương ứng để từ đú xử lý người phạm tội. Tuy nhiờn, đối với người cú nhiều
hành vi phạm tội sẽ xử lý như thế nào, trong nhiều trường hợp người phạm tội
cú đủ yếu tố cấu thành thỏa món từ hai hành vi phạm tội trở lờn được quy
định tại Điều 232 Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 khi xem xột, giải quyết vụ ỏn sẽ
xử lý người phạm tội như thế nào, tỏch riờng từng hành vi phạm tội để quyết
định hỡnh phạt đối với người phạm tội sau đú mới tổng hợp hỡnh phạt hay là