Mặt chủ quan của tội phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ trong luật hình sự Việt Nam (Trang 30 - 32)

Khoa học luật hỡnh sự chỉ ra rằng, tội phạm là một thể thống nhất của hai mặt chủ quan và khỏch quan. Nếu khỏch quan là những biểu hiện bờn

ngoài của tội phạm thỡ chủ quan là hoạt động tõm lý bờn trong của người

phạm tội. Với ý nghĩa là một hiện tượng thống nhất của cỏc yếu tố cấu thành tội phạm, mặt chủ quan khụng tồn tại độc lập mà luụn gắn liền với mặt khỏch quan của tội phạm. Núi cỏch khỏc, hoạt động tõm lý bờn trong của tội phạm

luụn gắn liền với biểu hiện bờn ngoài của tội phạm. Mặt chủ quan bao gồm

lỗi, mục đớch và động cơ phạm tội. Lỗi là thỏi độ tõm lý của một người đối

với hành vi nguy hiểm cho xó hội của mỡnh và đối với hậu quả do hành vi đú

Lý trớ và ý chớ là hai yếu tố cần thiết tạo thành lỗi. Lý trớ thể hiện năng

lực nhận thức thực tại khỏch quan cũn ý chớ thể hiện năng lực điều khiển hành

vi trờn cơ sở nhận thức. Đõy là những yếu tố tõm lý cần thiết của mọi hoạt

động cú ý thức của con người.

Một hành vi bị coi là cú lỗi chỉ khi người thực hiện hành vi đú nhận

thức được và điều khiển được hành vi của mỡnh, đồng thời cú khả năng xử sự

phự hợp với lợi ớch của xó hội, nhưng người thực hiện hành vi đó lựa chọn,

quyết định và thực hiện xử sự gõy thiệt hại cho xó hội, cho cụng dõn.

Lỗi của người phạm tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua

bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ chỉ cú thể là cố ý trực tiếp. Theo Bộ

luật Hỡnh sự, cố ý trực tiếp là lỗi của một người khi thực hiện hành vi nguy

hiểm cho xó hội nhận thức rừ hành vi của mỡnh cú tớnh chất nguy hiểm cho xó hội, thấy được hậu quả của hành vi đú và mong muốn hậu quả xảy ra.

Về lý trớ, người phạm tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua

bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ nhận thức rừ tớnh chất nguy hiểm cho xó hội, nhận biết mức độ thực hiện hành vi, cụng cụ, phương tiện phạm

tội cũng như cỏc phương phỏp, thủ đoạn, thời gian, địa điểm thực hiện tội

phạm... sẽ gõy thiệt hại đến tớnh mạng, tài sản của người khỏc, gõy ảnh hưởng

nghiờm trọng đến trật tự an tồn xó hội. Điều này cú nghĩa là người phạm tội

đó dự kiến trước, đó thấy trước hậu quả tất yếu sẽ xảy ra. Về ý chớ, người

phạm tội biết rừ hành vi của mỡnh là trỏi phộp nhưng vẫn cố tỡnh thực hiện

nhằm đạt được mục đớch. Do đú, lỗi của người thực hiện hành vi chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ là cố

ý trực tiếp, khụng thể cú trường hợp cố ý giỏn tiếp hay vụ ý.

Trong tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ, động cơ và mục đớch vụ lợi luụn là dấu hiệu đặc

thực hiện hành vi trỏi phỏp luật để mong muốn đạt được một lợi ớch nào đú, vớ dụ như hành vi bỏn trỏi phộp phỏo nổ nhằm thu lợi bất chớnh.

Trờn thực tế, điều tra làm rừ động cơ mục đớch của hành vi tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ

trong những trường hợp cụ thể cú thể làm sỏng tỏ nhiều vấn đề trong đú cú

tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự của bị can, bị cỏo, chẳng hạn như:

Người phạm tội thực hiện hành vi mua bỏn vật liệu nổ để lấy tiền điều trị cho con bị mắc bệnh hiểm nghốo v.v...

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ trong luật hình sự Việt Nam (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)