Trong hoạt động xõy dựng dự thảo văn bản việc tổ chức lấy ý kiến tham gia, đúng gúp của cỏc cỏc cơ quan đoàn thể cú liờn quan, tổ chức xó hội, cỏc nhà khoa học, cụng dõn… là bước khụng phải bắt buộc đối với trỡnh tự xõy dựng và ban hành của tất cả mọi loại văn bản. Bước này cú thể bị quy định chặt chẽ, nghiờm ngặt theo luật định đối với một số loại VBQPPL như: Hiến phỏp, Luật, Phỏp lệnh, song khụng nhất thiết đối với cỏc văn bản cú hiệu lực phỏp lý thấp hơn mà nú tựy thuộc vào tớnh chất nội dung của cỏc văn bản hoặc tựy vào cỏc cơ quan, đơn vị ban hành chỳng. Việt Nam đang trong thời kỳ xõy dựng NNPQ XHCN, do đú cỏc cơ quan ban hành văn bản phải đứng trờn vị thế là người đại diện của nhõn dõn, lấy lợi ớch nhõn dõn, lợi ớch xó hội làm yờu cầu phản ỏnh nội dung và mục tiờu để phục vụ xó hội. Để chống chủ nghĩa cục bộ, bản vị trong soạn thảo văn bản, cỏc quy phạm phỏp luật trong văn bản phải sỏt với thực tế, phự hợp với nhu cầu lợi ớch của người dõn bao nhiờu thỡ đú chớnh là càng tạo nhiều điều kiện cho sự tham gia rộng rói của cỏc đối tượng thi hành văn bản bấy nhiờu.
Đối với việc tham gia của cỏc nhà khoa học, cỏc nhà nghiờn cứu…là trờn cơ sở yờu cầu của việc xõy dựng một xó hội mới trờn nền tảng chịu sự sỏng tạo của Đảng và Nhà nước ta về một NNPQ XHCN Việt Nam, của dõn do dõn và vỡ dõn [15, tr. 21] chớnh vỡ vậy sự nghiệp xõy dựng phỏp luật phải xuất phỏt từ chớnh quần chỳng nhõn dõn, trong đú cú cỏc nhà khoa học được tham gia vào hoạt động lấy ý kiến nhằm khắc phục tỡnh trạng thiếu tớnh khả thi của hệ
thống VBQPPL. Việc cỏc nhà khoa học đưa ra cỏc ý kiến dựa trờn cơ sở sự tỡm tũi sỏng tạo mang tớnh lý luận khoa học chuyờn sõu, sự vận dụng khỏch quan cỏc quy luật thực tiễn và kinh nghiệm cỏc nước cú nền khoa học phỏp lý tiến bộ vào điều kiện cụ thể ở Việt Nam. Mặt khỏc, sự tham gia của cỏc nhà khoa học cũn bảo đảm tớnh khỏch quan toàn diện trong xõy dựng phỏp luật, loại bỏ được thúi quen xõy dựng phỏp luật "khộp kớn, cục bộ" nhằm bảo vệ lợi ớch ngành, lĩnh vực dẫn đến thiếu thụng tin (thụng tin được tiếp nhận và khõu xử lý thụng tin) trong đú thụng tin từ cỏc nhà khoa học cũn thiếu, mang tớnh hỡnh thức nhiều.
Để thu hỳt sự tham gia của cỏc nhà khoa học, nhà chuyờn mụn vào cụng tỏc xõy dựng và soạn thảo VBQPPL của Bộ bước đầu theo cỏc phương hướng sau:
Một là: Cần nõng cao nhận thức từ cỏc nhà quản lý trong hoạch định
chớnh sỏch về tớnh khoa học, cơ sở lý luận, tớnh khả thi, tớnh dự bỏo, hiệu quả kinh tế xó hội… của một dự ỏn, một dự thảo VBQPPL của Bộ bằng việc thu hỳt sự tham gia của cỏc nhà khoa học, tạo "thị trường" và "trải thảm đỏ" cho cỏc nhà khoa học tham gia vào quỏ trỡnh soạn thảo.
Hai là: Đưa ra cỏc thước đo, tiờu chớ cho từng cụng trỡnh khoa học khi
ỏp dụng cho cỏc dự thảo VBQPPL của Bộ bởi cỏc văn bản này cần phải tớnh đến kỹ thuật cao thỡ mới thể chế húa Luật, nghị định… đưa cỏc quy định đú vào đời sống thực tiễn để cho nhõn dõn hiểu và thực hiện.
Ba là: Đa dạng húa cỏc hỡnh thức tham gia của cỏc nhà khoa học, cỏc
nhà chuyờn mụn vào quỏ trỡnh xõy dựng VBQPPL của Bộ (cú thể trực tiếp hoặc gins tiếp) trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng hoặc ký hợp đồng với cỏc nhà khoa học theo phương thức "đấu thầu" đối với một số văn bản mang tớnh chuyờn ngành, hoặc trong cỏc lĩnh vực như kinh tế, văn húa, xó hội.
Bốn là: Cỏc nhà khoa học tham gia ngay từ giai đoạn đầu đối với hoạt
qua). cần phải cú cơ chế phản hồi cỏc ý kiến của cỏc cơ quan tổ chức đối với ý kiến tham gia của cỏc nhà khoa học trỏnh tỡnh trạng " rơi vào quờn lóng" như hiện nay.
Năm là: Xõy dựng cơ chế tài chớnh phự hợp với sức lao động, chất
xỏm mà cỏc nhà khoa học đó tham gia vào hoạt động xõy dựng phỏp luật. Tiến tới xõy dựng một đạo luật về phản biện xó hội trong đú cú phản biện của cỏc nhà khoa học đối với cỏc dự thảo VBQPPL núi chung và VBQPPL cấp Bộ nối riờng.
Đối với hoạt động xõy dựng ban hành VBQPPL cấp Bộ cần nhấn mạnh việc bổ sung hoàn thiện cỏc quy định về trỏch nhiệm tham gia gúp ý kiến cho cỏc VBQPPL do cỏc Bộ ngành khỏc chủ trỡ soạn thảo. Khắc phục tỡnh trạng thiếu quan tõm đúng gúp ý kiến của cho cỏc VBQPPL do cỏc Bộ ngành khỏc chủ trỡ soạn thảo. Về mặt phỏp lý quy định ngoài Bộ Tư phỏp cú trỏch nhiệm trong việc lấy ý kiến thỡ cần phải lưu ý đến cỏc ý kiến của Bộ Tài chớnh, Bộ Nội vụ, Bộ kế hoạch và đầu tư là những cơ quan cú chức năng tham mưu tổng hợp cho Chớnh phủ và cú ảnh hưởng chung đến việc tổ chức thực hiện giữa cỏc cấp chớnh quyền. Đồng thời cũng phải quy định trỏch nhiệm của mỗi cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức… trong cụng tỏc xõy dựng văn bản như: ý kiến đúng gúp bằng văn bản phải kịp thời, đỳng kỳ hạn; Chịu trỏch nhiệm về những ý kiến đúng gúp của mỡnh; cũng như việc khụng đúng gúp bằng văn bản thao yờu cầu của cơ cơ quan chủ trỡ soạn thảo;Quy định về cỏc biện phỏp chế tài trong trường hợp cú vi phạm xảy ra.