Hoạt động kiểm tra văn bản

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật của cấp bộ trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay (Trang 105 - 107)

Việc kiểm tra tớnh tuõn thủ phỏp luật và đỏnh giỏ tớnh khả thi của một văn bản là khõu quan trọng trong quỏ trỡnh xõy dựng và tổ chức thực hiện văn bản, đõy là một khõu cú ý nghĩa quan trọng đối với việc hoàn thiện thể chế, xõy dựng hệ thống phỏp luật đồng bộ, minh bạch, cụng khai dõn chủ làm cơ sở bảo đảm cho cỏc cơ quan tổ chức, cỏ nhõn hoạt động trong khuõn khổ phỏp luật. Để thực hiện được mục tiờu này, nhiệm vụ quan trọng được đặt ra là kiểm tra và xử lý văn bản sai trỏi sẽ đúng vai trũ quan trọng gúp phần hoàn thiện hệ thống phỏp luật hiện hành đỏp ứng yờu cầu xõy dựng thành cụng NNPQ ở nước ta nhằm phỏt huy tớnh dõn chủ, tăng cường phỏp chế, chủ động hội nhập. Yờu cầu này đũi hỏi phải xõy dựng được cơ chế kiểm tra, phỏt hiện nhanh chúng, xử lý kịp thời cỏc nội dung trỏi luật trong cỏc VBQPPL của Bộ, bảo đảm tớnh hợp hiến, hợp phỏp, tớnh đồng bộ minh bạch, cụng khai.

Theo khoản 2 Điều 12 Nghị định 135/2003/NĐ-CP ngày 14/11/2003 Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, thủ trưởng cơ quan thuộc Chớnh phủ cú thẩm quyền kiểm tra những văn bản mà nội dung cú quy định liờn quan đến ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ, cơ quan ngang bộ... Người đứng đầu tổ chức phỏp chế bộ giỳp Bộ trưởng thực hiện thẩm quyền này. Đối với thẩm quyền của Bộ Tư phỏp cú thẩm quyền kiểm tra văn bản do Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hành liờn quan đến lĩnh vực quản lý nhà nước của cỏc Bộ, văn bản liờn tịch giữa cỏc Bộ, cơ ngang bộ… Mặc dự cỏc quy định về cụng tỏc kiểm tra VBQPPL cấp Bộ đó được quy định chi tiết trong Nghị định 135/2003 NĐ- CP nhưng vẫn cần phải cú cỏc phương hướng tớch cực cho hoạt động này phỏt huy tớnh hiệu quả của nú như:

- Bảo đảm cỏc điều kiện thực hiện kiểm tra VBQPPL của cấp Bộ như cụng tỏc chỉ đạo, phối hợp giữa cỏc tổ chức phỏp chế, giữa tổ chức phỏp chế với cỏc ngành cỏc cấp trong hoạt động kiểm tra.

- Hoàn thiện tổ chức và phỏt triển nguồn nhõn lực phục vụ cụng tỏc kiểm tra như kiện toàn cơ cấu, đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ, hướng dẫn

nghiệp vụ, cung cấp thụng tin, cỏc chớnh sỏch phỏp luật cho cộng tỏc viờn phục vụ cho cụng tỏc kiểm tra VBQPPL của Bộ.

- Xõy dựng cơ chế thu hỳt, nõng cao chất lượng kiểm tra VBQPPL của cộng tỏc viờn như cơ chế về tài chớnh mức thự lao, chế độ khuyến khớch đối với cộng tỏc viờn, cơ chế về giao văn bản, nghiệm thu kết quả kiểm tra văn bản.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật của cấp bộ trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay (Trang 105 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)