Về tớnh hợp lý của văn bản quy phạm phỏp luật cấp Bộ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật của cấp bộ trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay (Trang 73 - 80)

Việc đỏnh giỏ hiệu quả của những chớnh sỏch cụng hiện nay cũn nhiều bất cập, chủ yếu chỉ tập trung vào một số chớnh sỏch trọng yếu, nờn cũn nhiều chớnh sỏch đó được ban hành quỏ lõu mà khụng được tổng kết đỏnh giỏ một cỏch kịp thời. Chớnh điều đú đó dẫn đến việc chớnh sỏch đề ra cú đạt mục tiờu hay khụng cũn chưa được biết và phương hướng cho việc sửa đổi, bổ sung và thay thế cũn chưa đạt. Từ hệ quả tất yếu đú nhiều lượng VBQPPL ra đời nhưng tớnh khả thi cũn thấp, chứa nhiều quy phạm chưa phản ảnh đỳng quy luật của vận động khỏch quan, quy luật của quan hệ kinh tế.

* Tớnh hiệu quả và khả thi

Ngoài những đảm bảo về mặt thẩm quyền, đảm bảo về mặt nội dung của yờu cầu về tớnh hợp phỏp trong VBQPPL, thỡ cũn phải đảm bảo về tớnh hiệu quả và tớnh khả thi của văn bản. Tớnh hiệu quả và tớnh khả thi được thể hiện ở hai phương diện: Một là cỏc quy phạm phản ỏnh đỳng, đủ cỏc quan hệ xó hội mà quy phạm đú hướng tới, hai là sự chấp nhận mang tớnh khoa học của cỏc đối tượng chịu sự điều chỉnh của cỏc QPPL đú. Cả hai phương diện này đều phản ỏnh tớnh khoa học, sự tỡm tũi đề xuất nhằm chọn lọc cỏi tối ưu về hiệu quả xó hội của cỏc quy phạm khi tỏc động tới mọi mặt của đời sống xó

hội. Cỏc hoạt động nghiờn cứu, khảo sỏt, thớ nghiệm đỏnh giỏ nhằm rỳt ra những kết luật khoa học cú tớnh phổ biến, những vấn đề cú tớnh quy luật chi phối đời sống xó hội đời sống con người nú thường mang tớnh trớ tuệ. Vỡ vậy hoạt động khoa học mang tớnh trớ tuệ cao chớnh là hoạt động xõy dựng phỏp luật phải thu hỳt được sự tham gia của cỏc nhà khoa học, của quần chỳng nhõn dõn thụng qua nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Sự hiện diện của cụng chỳng vào quỏ trỡnh hoạch định đường lối, chớnh sỏch và phỏp luật ở nước ta vẫn cũn mang tớnh khụng chuyờn. Chớnh vỡ vậy làm phỏp luật hiện nay cũn rất hạn chế ở khõu "Minh bạch húa phỏp luật" [5, tr. 43] Tớnh rừ ràng thụng suốt của phỏp luật cần phải bắt đầu từ đưa ra sỏng kiến, đến khõu soạn thảo… cần phải được lấy ý kiến của đối tượng chịu sự tỏc động của quy phạm đú, điều này thể hiện sự dõn chủ trong NNPQ. VBQPPL cú tớnh khả thi hay khụng lại phụ thuộc vào đối tượng chịu sự điều chỉnh đú hợp tỏc với nhà nước việc thực hiện nhiệm vụ quản lý, trong trường hợp cú vi phạm xảy ra thỡ cũn phải thực hiện cỏc chế tài phỏp luật...

Trong thỏng 7 vừa qua, truyền hỡnh cú đưa thụng tin về Thụng tư 02/2009 của Bộ Văn húa Thụng tin ngay lập tức đó cú rất nhiều sự phản ứng khỏc nhau trờn cỏc phương tiện như cỏc bỏo điện từ, bỏo đọc… cú cỏc ý kiến khụng đồng tỡnh với quy chế "xuất trỡnh giấy tờ tựy thõn khi truy cập Internet và phải cú người lớn đi kốm nếu khỏch hàng dưới 14 tuổi". Đõy là quy định hoàn toàn khụng cú tớnh khả thi bởi phần lớn khỏch truy cập Internet nằm ở độ tuổi thiếu niờn từ 12-18 tuổi số chưa cú chứng minh thư chiếm 2/3 lượng khỏch hàng. Mặt khỏc, việc xuất trỡnh chứng minh thư thỡ hầu như ai cũng cú tõm lý e ngại: "Tụi khụng phạm tội tại sao lại phải xuất trỡnh giấy tựy thõn"; và mọi người coi đõy là quy định ớt nhiều xõm phạm tới quyền tự do cỏ nhõn. Như vậy khụng thể vỡ lợi ớch cục bộ của ngành mà cỏc cơ quan quản lý kinh doanh Internet thể hiện sự yếu kộm trong hoạt động xõy dựng và ban hành VBQPPL của cấp mỡnh.

Thụng tư là một văn bản dưới luật, nú khụng phải là khẩu hiệu tuyờn truyền, truyền đọc từ người này sang người khỏc. Mà đõy là văn bản cú tầm quan trọng đối với nhà nước đưa chủ trương đường lối chớnh sỏch vào cuộc sống. Văn bản chỉ cú uy lực khi được cuộc sống tiếp nhận bởi tớnh thuyết phục của từng nội dung quy định và cao nhất là làm cho cuộc sống con người ổn định hơn, xó hội tiến bộ hơn. chớnh vỡ vậy trỏnh tỡnh trạng" lóng phớ thụng tư" như hiện nay.

Bộ Tài chớnh và Bộ Cụng thương vừa ban hành một Thụng tư liờn tịch số 111/2009/TTLT/BTC-TCT quy định cỏn bộ, cụng chức, viờn chức lóng phớ điện phải bồi thường. Đõy là một thụng tư liờn tịch đó được ban hành nhưng nú phải phự hợp với thực tiễn, phự hợp với khả năng phỏt triển khụng phải bằng ý chớ của người soạn thảo khi đú văn bản mới mang tớnh cụ thể, tớnh khả thi.

Phõn tớch thụng tư liờn tịch nờu trờn ta thấy trờn thực tế một cơ quan cú quỏ nhiều người sử dụng điện, làm sao xỏc định được một người làm lóng phớ, để bắt buộc người đú chịu trỏch nhiệm bồi thường. Trong khi đú lóng phớ là một khỏi niệm rất trừu tượng khú xỏc định mức độ thiện hại, vậy mà ngoài ra cũn gắn thờm một khỏi niệm trừu tượng nữa "thiếu tinh thần trỏch nhiệm" trong sử dụng điện lại càng khú đo đếm được. Như vậy việc xỏc định thiệt hại do lóng phớ điện ở từng cỏ nhõn là hết sức khú khăn, sự lóng phớ cú thể do rất nhiều cỏ nhõn cú hành vi gõy lóng phớ, hành vi đú kộo dài thường xuyờn, việc truy tỡm người làm lóng phớ và định lượng lóng phớ là bao nhiờu KW điện để bắt bồi thường là điều khú thực hiện. Như vậy với Thụng tư số 111/2009/TTLT/BTC-TCT ra đời thỡ chắc chắn việc ỏp dụng sẽ rất khú khăn, khú cú thể ỏp dụng để bắt ai bồi thường được, lỳc đú quy định của phỏp luật trở thành giấy tờ vụ nghĩa.

Năm 2008 Cục Kiểm tra văn bản của Bộ Tư phỏp đó tiến hành kiểm tra 1968 văn bản theo thẩm quyền gồm 865 văn bản cấp Bộ và 1283 văn bản

ở địa phương. Bước đầu đó phỏt hiện 490 văn bản cú dấu hiệu sai sút về mặt nội dung và hỡnh thức, chiếm khoảng 20-25% số văn bản kiểm tra cú dấu hiệu vi phạm ú thể về căn cứ, kỹ thuật trỡnh bày, nội dung, hoặc thẩm quyền… Với rừng văn bản dưới luật như hiện nay thỡ khụng thể trỏnh khỏi những "sản phẩm lỗi", gần đõy nhất dư luận chắc chưa quờn một số Bộ, ngành đó làm cho người dõn "dở khúc dở cười’" với những văn bản chẳng giống ai mà cỏc quy định đó được Cục Kiểm tra VBQPPL Bộ Tư phỏp kịp thời phỏt hiện và "tuýt cũi" yờu cầu đỡnh chỉ ngay. như Quyết định số 33, 34 về tiờu chuẩn sức khỏe của người tham gia giao thụng của Bộ Y tế, văn bản luật này đó cú nhiều vi phạm cả hỡnh thức lẫn nội dung, và điểm bất hợp lý dễ nhận thấy và bị dư luận phản bỏc nhiều đú là quy định về người thấp bộ nhẹ cõn (cao chưa đủ 1, 45m, nặng chưa tới 40kg, vũng ngực trung bỡnh 72cm)… khụng đủ điều kiện

lỏi xe gắn mỏy từ 50 đến 175cm3. Như vậy bản thõn cỏc quy phạm được ban

hành, bất hợp lý, gõy phiền hà cho dõn khụng phự hợp với điều kiện thực tiễn khỏch quan, đi ngược lại với chủ trương chớnh sỏch cải cỏch hành chớnh mà nhà nước ta đang tiến hành, đặc biệt nú đi ngược lại với ý chớ nguyện vọng của người dõn, làm hạn chế quyền hiến định (quyền của cụng dõn trong việc sử dụng tài sản, phương tiện giao thụng) đõy chớnh là vi phạm cỏc nguyờn tắc trong NNPQ. Cỏc VBQPPL đú bị cỏc cơ quan kiểm tra văn bản lờn tiếng yờu cầu hủy bỏ…nhưng đú chỉ là hậu quả về mặt vật chất, nhưng chỳng ta cần phải tớnh đến hậu quả về mặt tinh thần cũng khụng kộm phần quan trọng. Đú là thỏi độ nhờn Luật, coi thường phỏp luật của người dõn, xem thường cơ quan nhà nước, vấn đề này chỳng ta cần phải suy nghĩ?

* Ngụn ngữ và kỹ thuật trỡnh bày

Việc soạn thảo VBQPPL cần được chỳ ý khụng chỉ ở vấn đề thẩm quyền, vấn đề thủ tục ban hành mà cả về kỹ thuật soạn thảo. Nội dung của văn bản sẽ khụng được chuyển tải đỳng nếu cỏch thể hiện của chỳng khụng chớnh xỏc và khoa học. Ngụn ngữ soạn thảo, kỹ thuật trỡnh bày văn bản hiện

nay cũng đó và đang được chỳ trọng hơn, tuy nhiờn do khối lượng văn bản quỏ nhiều, nhiều đầu mối khỏc nhau nú đó làm cho chất lượng văn bản khụng thật sự đồng đều. Trong kỹ thuật biờn tập, tiếp thu, chỉnh lý cỏc ý kiến sao cho bảo đảm chất lượng, đõy là yếu tố quan trọng đũi hỏi trỡnh độ chuyờn mụn và kiến thức phỏp luật của cỏn bộ, cụng chức được giao nhiệm vụ, với hạn chế hiện nay cỏc cỏn bộ làm cụng tỏc đề xuất chương trỡnh chủ yếu là cỏn bộ phỏp chế. Thực tế đội ngũ này chưa thực sự được chỳ trọng, nguồn nhõn lực để thực hiện hoạt động xõy dựng phỏp luật núi chung, lập dự kiến chương trỡnh xõy dựng VBQPPL cấp bộ núi riờng là một khú khăn rất lớn. Hiện nay rất nhiều Cục, Vụ sử dụng cụng chức cú trỡnh độ chuyờn mụn khụng am hiểu về phỏp luật (thường chỉ qua kinh nghiệm làm việc). Chớnh vỡ vậy bản dự thảo khụng thể hiện hết cỏc đặc trưng của phỏp luật, đú là tớnh quy phạm phổ biến, tớnh xỏc định chặt chẽ về mặt hỡnh thức, ngụn ngữ phỏp lý…từ đú khú đảm bảo khả năng thực hiện, phỏt huy hiệu lực hiệu quả của văn bản.

Việc giải thớch từ ngữ cũng chiếm một vai trũ quan trọng, bởi ngụn ngữ dễ hiểu thỡ luật đi vào đời sống một cỏch dễ dàng hơn, nhõn dõn hiểu và thực thi phỏp luật tốt hơn, nếu ngược lại ngụn ngữ khú hiểu, tối nghĩa, đa nghĩa dễ dẫn đến tỡnh trạng VBQPPL khú ỏp dụng. ý nghĩa của việc giải thớch từ ngữ phải theo ba nội dung: Bảo đảm tớnh chớnh xỏc về mặt khoa học; Ngụn ngữ thể hiện được hàm ý QLNN và cuối cựng là ngụn từ phổ thụng, dễ hiểu.

Vớ dụ: Bộ Tài chớnh và Bộ Cụng thương vừa ban hành một Thụng tư liờn tịch số 111/2009/TTLT/BTC-TCT quy định cỏn bộ, cụng chức, viờn chức lóng phớ điện phải bồi thường. Trong khi đú lóng phớ là một khỏi niệm rất trừu tượng khú xỏc định mức độ thiện hại, vậy mà một khỏi niệm trừu tượng nữa "thiếu tinh thần trỏch nhiệm" trong sử dụng điện lại càng khú đo đếm được. Việc sử dụng ngụn ngữ trừu tượng sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động thực hiện phỏp luật của tồn thể xó hội.

Hiện nay đang tồn tại tư duy là việc xõy dựng cỏc VBQPPL càng cụ thể càng tốt để giảm bớt việc phải cú cỏc văn bản giải thớch ở cấp độ thấp hơn và người thực hiện thỡ nhờ cú những văn bản cú những quy định cụ thể sẽ dễ thực hiện. Tư duy đú dẫn đến nhiều văn bản lại quy định một cỏch quỏ chi tiết cụ thể, vỡ thế nờn đó khụng bao quỏt được hết tất cả cỏc đối tượng, phạm vi điều chỉnh dẫn đến tạo ra cỏc "kẽ hở" phỏp luật để những người cố ý lợi dụng, cũn nhà quản lý thỡ long tong khụng biết phải xử lý thế nào đối với những vấn đề nảy sinh ngoài quy định.

Văn bản sử dụng ngụn ngữ là phương tiện truyền đạt nội dung thụng tin. Việc sử dụng ngụn ngữ chuẩn xỏc, phự hợp giỳp thụng tin được truyền đi chớnh xỏc, rừ ràng, dễ hiểu và cú sức thuyết phục. Tuy nhiờn, trong giai đoạn đổi mới và hội nhập hiện nay cũng là thời kỳ hệ thống từ vựng trong lĩnh vực hành chớnh - phỏp lý rất phỏt triển nhằm biểu đạt những khỏi niệm hay hiện thực mới. Tuy nhiờn để biểu đạt những khỏi niệm hay hiện thực mới, trong văn bản thực tế cho thấy việc sử dụng ngụn ngữ trong VBQPPL hiện nay vẫn cũn nhiều bất cập vớ dụ như cỏch lạm dụng dựng từ nước ngoài, VIP, Website, blog, show diễn... , sử dụng thuật ngữ, đặt cõu, dựng dấu cõu thiếu chuẩn xỏc, dựng từ ngữ địa phương, sử dụng cỏch diễn đạt thuộc ngụn ngữ núi trong văn bản, diễn đạt khụng chớnh xỏc, khụng rừ ràng, lủng củng, dài dũng, khú hiểu... Cũng khụng ớt cỏc nhà soạn thảo đó cố làm phức tạp ngụn ngữ phỏp lý. Nhiều từ ngữ thiếu chớnh xỏc mang nhiều nghĩa, hoặc khụng xỏc định như cỏc từ "cú thể", "khụng nhất thiết"... vẫn được sử dụng nờn khú giải thớch, điều đấy cho thấy việc sử dụng ngụn ngữ hiện nay vẫn cũn thiếu tớnh khoa học, thiếu sự logic và thiếu tớnh hệ thống. Trong bất kỳ trường hợp nào, cỏc từ mới, thuật ngữ mới cần phải được thẩm định về ngụn ngữ và sàng lọc cẩn thận trước khi đưa vào văn bản. Trong văn bản phỏp luật mức độ thể hiện tớnh nghiờm khắc trong đũi hỏi của phỏp luật đối với chủ thể, điều này đũi hỏi trong diễn đạt cỏc quy định phỏp luật phải rừ ràng trỏnh dựng những cụm từ biểu đạt một sự khẳng định tuyệt đối, hoạt động giải thớch phỏp luật cần được quan tõm đỳng

mức để phỏp luật được minh bạch, rừ ràng trỏnh được khe hở phỏp luật cho cỏc đối tượng cố ý lợi dụng vi phạm phỏp luật.

* Tớnh cụ thể, kịp thời và phự hợp với điều kiện khả năng phỏt triển

Về tớnh cụ thể, tớnh kịp thời, phự hợp với điều kiện thực hiện khả năng phỏt triển của đất nước hiện nay vẫn chưa được đảm bảo trong hoạt động xõy dựng và ban hành VBQPPL Vớ dụ: Theo quy định tại khoản 9 Thụng tư liờn tịch số 33/2002/TTLT/BTC-BTP ngày 12/4/2002 giữa Bộ Tài chớnh và Bộ Tư phỏp hướng dẫn chế độ thu nộp, quản lý sử dụng lệ phớ đăng ký và cung cấp thụng tin về giao dịch bảo đảm và tài sản cho thuờ tài chớnh, mức thu lệ phớ đăng ký thế chấp, bảo lónh là 60. 000 đồng. Theo phản ỏnh của người dõn thỡ mức thu phớ này là khỏ cao, nhất là những khoản vay thấp từ 500. 000 đồng đến 1. 000. 000 đồng hoặc 2. 000. 000 đồng mà vẫn phải đúng lệ phớ đăng ký. Ngoài ra cũn cú trường hợp một hợp đồng tớn dụng nhưng tài sản thế chấp tọa lạc ở nhiều nơi nờn mất nhiều chi phớ đăng ký cho nhiều lần thế chấp.

Theo bỏo cỏo của Vụ phỏp chế Bộ Giỏo dục và Đào tạo ngày 03 thỏng 1 năm 2008 về tỡnh hỡnh soạn thảo và ban hành VBQPPL năm 2007 và kế hoạch soạn thảo ban hành VBQPPL năm 2008 của Bộ đó thống kờ năm 2007 với dự kiến ban hành 125 văn bản QPPL đó đạt 31, 5% so với kế hoạch (39/125) đõy là cũn số cũn khiờm tốn so với nhu cầu đũi hỏi VBQPPL hướng dẫn như hiện nay, chưa đỏp ứng được yờu cầu đũi hỏi về tớnh kịp thời của văn bản. Trong kế hoạch năm 2008 dự kiến số văn bản QPPL được ban hành là 143 văn bản ban hành theo thẩm quyền Bộ trưởng là 119 văn bản trong đú 49 văn bản cũn tồn lại chưa hoàn thành của năm 2007 và 70 văn bản theo dự kiến năm 2008.

Tớnh cụ thể, kịp thời phự hợp với điều kiện phỏt triển đõy là những yờu cầu của tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là việc ký kết Hiệp định

thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) và đặc biệt trong giai đoạn xõy dựng NNPQ XHCN ở Việt Nam hiện nay. Bởi Xõy dựng NNPQ thỡ khụng thể tồn tại những quy định gõy khú dễ cho dõn. Nếu cỏc cỏc Bộ, ngành cho ra đời những sản phẩm lỗi, khụng mang tớnh ổn định cao, khụng đỏp ứng yờu cầu thực tiễn đặt ra, khụng tạo cơ sở phỏp lý cho việc giải quyết những vấn đề bức xỳc của cuộc sống, khụng phự hợp với cụng cuộc cải cỏch hành chớnh… như hiện nay thỡ mục đớch xõy dựng NNPQ ở nước ta sẽ rất khú thành cụng. Bởi tớnh ổn định cao của cỏc VBQPPL mang tớnh hướng dẫn như Thụng tư hiện nay chớnh là chiếc cầu nối

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật của cấp bộ trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay (Trang 73 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)