- Vƣơng quốc Campuchia:
4.2.5. Trình tự, thủ tục hoạt động của Hội đồng hiến pháp
Đối với chức năng phán xét các hành vi vi hiến, Hội đồng hiến pháp chỉ thực hiện việc giám sát sau và là giám sát cụ thể. Điều kiện để Hội đờng hiến
là phải có u cầu (khiến kiện) của các chủ thể cho rằng quyền hiến định của mình bị vi phạm.
- Thụ lý hồ sơ: Các chủ thể có qùn u cầu Hợi đồng hiến pháp xem
xét vụ việc, gửi hồ sơ vu ̣ viê ̣c tới Hô ̣i đồng hiến pháp. - Thu thập thông tin, chứng cứ
Sau khi thu ̣ lý hồ sơ vu ̣ viê ̣c , Hô ̣i đồng hiến pháp tiến hành thủ tu ̣c thu thâ ̣p thông tin, chứng cứ trong thời ha ̣n luâ ̣t đi ̣nh.
- Xem xét vu ̣ viê ̣c và biểu quyết thông qua quyết đi ̣nh
Hô ̣i đồng hiến pháp hoạt động trên nguyên tắc tập thể , quyết định theo đa số. Hô ̣i đồng ho ̣p khi có đủ 2/3 số thành viên có mă ̣t; các quyết đi ̣nh có giá trị khi được 3/4 số thành viên có mă ̣t khi bỏ phiếu trở lên bỏ phiếu tán thành.
- Công bố quyết định
Trong thời ha ̣n luâ ̣t đi ̣nh , Hô ̣i đồng hiến pháp phải công bố quyết định của mình về vụ việc . Quyết định của Hô ̣i đồng hiến pháp , đặc biệt là những phán quyết về tính hợp hiến của văn bản luật không chỉ tác động đến cơ quan ban hành văn bản đó mà tác động đến các tổ chức, cá nhân có liên quan và toàn xã hội. Chính vì vậy, cần có một trình tự, thủ tục đặc biệt cho hoạt động của cơ quan này. Đó là thủ tục đề nghị xem xét tính hợp hiến của văn luật; thủ tục thụ lý hồ sơ, thu thập thông tin, chứng cứ; thủ tục xem xét vụ việc; biểu quyết thông qua quyết định, công bố quyết định và thủ tục xem xét lại vụ việc trong trường hợp cần thiết...
Đối với việc thực hiện chức năng tư vấn của Hội đồng hiến pháp, thì đây là hoạt động giám sát Hiến pháp mang tính trừu tượng và là giám sát trước để hạn chế tối đa việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật có nội dung trái với Hiến pháp. Hoạt động này mang ý nghĩa tư vấn cho Chủ tịch nước trước khi công bố luật.