Tổ chức của Hội đồng hiến pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo hiểm trong Nhà nước Pháp quyền Luận án TS. Luật 62 38 01 01 (Trang 143 - 144)

- Vƣơng quốc Campuchia:

4.2.3. Tổ chức của Hội đồng hiến pháp

Chỉ thành lập Hội đồng hiến pháp ở trung ương. Để trở thành thành viên của cơ quan chuyên trách bảo hiến, cá nhân phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau:

- Quốc tịch: công dân Việt Nam

- Phẩm chất: trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, nhà nước Việt Nam, có lập trường tư tưởng, chính trị vững vàng, kiên định, phẩm chất đạo đức tớt, có tinh thần kiên quyết bảo vệ công lý và lẽ phải, chí công vô tư

- Độ tuổi: từ 45 trở lên

- Số lượng thành viên: 17 ngườ i, gồm:

+ Tổng bí thư Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (Chủ tịch Hội đồng)

+ Chủ tịch nước + Chủ tịch Quốc hội + Thủ tướng Chính phủ

+ Chủ nhiệm Hội đồng Dân tộc

+ Bộ trưởng Bộ Công an + Bộ trưởng Bộ Q́c phịng + Bộ trưởng Bộ Ngoại giao

+ Chánh án Tòa án nhân dân tối cao

+ Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao

+ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giới thiệu các ứng cử viên là các nhà khoa học, chuyên gia hàng đầu về Hiến pháp để Quốc hội bầu với số dư do Quốc hội quyết định.

- Nhiệm kỳ của thành viên Hội đồng hiến pháp là 5 năm, trùng với nhiệm kỳ Quốc hội.

Để Hội đồng hiến pháp Việt Nam hoạt động có hiệu quả, ngồi các thành viên chính thức, cần thiết thành lập cơ quan giúp việc cho Hội đờng hiến pháp có nhiệm vụ nghiên cứu, tư vấn chuyên sâu về Hiến pháp. Các thành viên giúp việc cho Hội đồng hiến pháp chủ yếu là các nhà khoa học đầu ngành về Hiến pháp và các nhà hoạt động thực tiễn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo hiểm trong Nhà nước Pháp quyền Luận án TS. Luật 62 38 01 01 (Trang 143 - 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)