CENTRAL AND SOUTH AMERICA

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo hiểm trong Nhà nước Pháp quyền Luận án TS. Luật 62 38 01 01 (Trang 93 - 99)

- Vƣơng quốc Campuchia:

CENTRAL AND SOUTH AMERICA

Barbados, Belize HC-AM

Bolivia HC-AM

Brazil HC-MX

Chile CC-EM

Colombia CC-MX

Costa Rica HC-EM

Cuba ELSE

Dominica HC-AM

Dominican Republic HC-AM

Ecuador CC-MX El Salvador HC-MX Grenada HC-AM Guyana HC-AM Guatemala CC-MX Haiti HC-AM Honduras HC-MX Jamaica HC-AM Mexico HC-AM Nicaragua HC-EM Panama HC-EM Paraguay HC-EM Peru CC-MX St. Kitts/Nevis HC-AM Surinam CC-EM

Trinidad and Tobago HC-AM

Uruguay HC-EM

Venezuela HC-MX

Hình 2: Sơ đồ phân bố mô hình bảo hiến trên thế giới Legend: Constitutional court High Court Constitutional Council Rest European Model* American Model*

Mixed Europ. Americ.

Model* French Model* Other Forms* Without New Commonwealth* Unknown

Hình 3: Tỷ lệ các hình thức cơ quan bảo hiến trên thế giới

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Hiến pháp và Nhà nước pháp quyền là hai thành tớ có mới quan hệ khăng khít, không thể tách rời, không thể có cái này mà khơng có cái kia. Mục đích, nội dung, yêu cầu của Hiến pháp cũng chính là mục đích, nội dung, yêu cầu của Nhà nước pháp quyền. Vì vậy, Hiến pháp, tính tối thượng của Hiến pháp là một đòi hỏi tất yếu của Nhà nước pháp quyền. Nhưng sự hiện diện của Hiến pháp chỉ là yếu tố cần mà chưa phải là yếu tố đủ của một chế độ dân chủ, của một Nhà nước pháp quyền, nếu như các cơ quan công quyền thực thi quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp vượt quyền, lạm quyền, vi phạm thẩm quyền được Hiến pháp quy định, như: ban hành các văn bản hoă ̣c thực hiện các hành vi trái Hiến pháp có khả năng hoặc thật sự xâm hại đến quyền con người, quyền công dân thì dân chủ chưa được thực thi và chưa có Nhà nước pháp qùn. Nếu khơng có bảo hiến hoặc có nhưng khơng hiệu quả thì sẽ dẫn đến tính hiệu lực của Hiến pháp bị xâm hại, đặc trưng của Nhà nước pháp quyền không được đảm bảo và chúng ta sẽ khơng có được Nhà nước pháp quyền.

Bảo hiến là toàn bộ những yếu tố, cách thức, biện pháp nhằm bảo đảm tính tối cao của Hiến pháp và chống lại mọi sự vi phạm Hiến pháp. Theo nghĩa hẹp bảo hiến thường gắn với việc cơ quan có thẩm quyền phán xét và ra quyết định về sự phù hợp với Hiến pháp của các đạo luật do cơ quan lập pháp và các văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan hành pháp ban hành, đồng thời ra phán quyết đối với các hành vi vi phạm Hiến pháp của các cơ quan nhà nước và các quan chức được Hiến pháp quy định quyền và nghĩa vụ. Thẩm quyền phán quyết này được quy định trong Hiến pháp, nhằm bảo đảm cho Hiến pháp trở thành đạo ḷt có hiệu lực tới cao trong hệ thống pháp luật.

Nhằm đảm bảo tính tối cao của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật cũng như trong đời sống xã hội, mỗi quốc gia đều xây dựng mô ̣t mô hình bảo hiến phù hợp với điều kiê ̣n chính tri ̣, kinh tế, văn hóa, xã hội và truyền thống của mình. Tuy nhiên, về tổng thể các mô hình bảo hiến đều xác định phạm vi thẩm quyền của cơ quan bảo hiến bao gồm các hoạt động:

- Giải thích Hiến pháp nhằm bảo đảm cho các nguyên tắc, quy định của Hiến pháp được nhận thức đầy đủ, thớng nhất để từ đó thớng nhất trong hành động thực hiện đúng đắn Hiến pháp;

- Giám sát tính hợp hiến của các đạo luật, văn bản dưới luật, điều ước quốc tế nhằm đảm bảo cho quy định của các văn bản này phù hợp và không được mâu thuẫn với các nguyên tắc và những quy định của Hiến pháp;

- Giải quyết mâu thuẫn về thẩm quyền giữa các cơ quan hiến định, bảo đảm sự phối hợp và cân bằng quyền lực nhà nước, bảo đảm việc thực hiện quyền và trách nhiệm của các cơ quan công quyền không được vượt quá khuôn khổ mà Hiến pháp đã đặt ra;

- Xem xét và ra phán quyết về tư cách, phẩm chất chính trị của các cá nhân giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;

- Bảo vệ Hiến pháp khỏi sự xâm phạm của các đảng phái chính trị. Trên thực tế, tùy vào từng mô hình, cách thức áp dụng và điều kiện chính trị - xã hội của mỗi nước mà cơ quan bảo hiến ở mỗi nước được giao một phần, toàn bộ hoặc được trao một số thẩm quyền khác ngoài những quyền hạn và trách nhiệm nêu trên.

Chƣơng 3

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo hiểm trong Nhà nước Pháp quyền Luận án TS. Luật 62 38 01 01 (Trang 93 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)