Hiệu lực pháp lý phán quyết của Hội đồng hiến pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo hiểm trong Nhà nước Pháp quyền Luận án TS. Luật 62 38 01 01 (Trang 146)

- Vƣơng quốc Campuchia:

4.2.6. Hiệu lực pháp lý phán quyết của Hội đồng hiến pháp

Phán quyết của Hô ̣i đồng hiến pháp khẳng định sự phù hợp hay không phù hợp với Hiến pháp của văn bản luật, hành vi được cho là có biểu hiện vi phạm Hiến pháp. Đới với văn bản ḷt có nội dung trái Hiến pháp, Hội đờng Hiến pháp ra Quyết định không áp dụng văn bản ḷt đó và đề nghị Q́c hội sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ. Phán quyết của Hơ ̣i đờng hiến pháp có hiệu lực chung thẩm b ̣c các chủ thể liên quan chi ̣u trách nhiê ̣m thi hành.

Ngoài chức năng phán quyết đối với hành vi vi pham Hiến pháp (giám sát sau), Hội đờng hiến pháp cịn có chức năng tư vấn cho Chủ tịch nước về tính hợp hiến đối với văn bản luật của Quốc hội trước khi Chủ tịch nước công bố. Trong trường hợp tư vấn này, nếu Quốc hội không tiếp thu sửa đổi, bổ sung văn bản luật, nghị quyết theo ý kiến tư vấn của Hội đồng hiến pháp thì phải đưa ra Quốc hội bỏ phiếu. Nếu đạt từ 2/3 số đại biểu tán thành trở lên thì văn bản ḷt đó mới được Chủ tịch nước ký cơng bớ và có hiệu lực.

Viê ̣c xây dựng mơ hình Hội đờng hiến pháp ở Việt Nam hiện nay là mô ̣t thiết chế h oàn toàn mới trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Để thiết chế này hoa ̣t đô ̣ng có hiê ̣u lực, hiê ̣u quả, ngoài viê ̣c nghiên cứu thiết kế bản thân thiết chế bảo hiến, thì cần phải thực hiện các biện pháp hỗ trơ ̣.

4.3. Một số giải pháp đảm bảo cơ sở và hiệu quả hoạt động của Hội đồng hiến pháp Viê ̣t Nam đồng hiến pháp Viê ̣t Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo hiểm trong Nhà nước Pháp quyền Luận án TS. Luật 62 38 01 01 (Trang 146)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)