- Vƣơng quốc Campuchia:
3.2. Sự cần thiết xây dựng mô hình bảo hiến ở Việt Nam hiện nay
3.2.1. Xuất phá t từ mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
Tại Hội nghị đại biểu toàn q́c giữa nhiệm kỳ , khóa VII, năm 1994, Đảng cộng sản Việt Nam đã nêu ra nhiệm vụ: “Tiếp tục xây dựng và từng bước hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam. Đó là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, quản lý mọi mặt đời sống xã hội bằng pháp luật, đưa đất nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhà nước pháp quyền Việt Nam được xây dựng trên cơ sở tăng cường, mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân, lấy liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng, do Đảng ta lãnh đạo”. Từ đó, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trở thành một trong những nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam. Tư tưởng đó được phát triển tại các kỳ Đại hội Đảng tiếp theo và chính thức trở thành một nô ̣i dung Hiến định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân”. Một trong những đặc trưng của Nhà nước pháp qùn là tính tới cao của Hiến pháp, pháp luâ ̣t, trước hết là vị trí tối thượng của Hiến pháp trong đời sống chính tri ̣, pháp lý. Do đó, yêu cầu tất yếu phải có phương thức bảo hiến hiệu lực, hiê ̣u quả. Mục tiêu, đô ̣ng lực xây dựng nhà nước pháp quyền đó là vấn đề dân chủ. Dân chủ là mu ̣c tiêu, đô ̣ng lực của quá trình xây dựng và phát triển đất nước ta hiện nay . " Nhà nước bảo đảm và
mục tiêu dân giàu, nước ma ̣nh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh…" (Điều
3 Hiến pháp 1992). Hiến pháp là bản văn chính trị pháp lý để người dân trao
quyền cho cơ quan Nhà nước và các quyền cơ bản của c ông dân đều được ghi nhận trong bản văn này . Trong quá trình thực hiện, khó tránh khỏi xảy ra trường hợp cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức vượt quyền, lạm quyền, vi phạm thẩm quyền được Hiến pháp quy định dẫn đến xâm phạm quyền cơ bản của công dân. Trong mối quan hệ giữa công dân với các cơ quan nhà nước, công dân luôn ở vào vị trí yếu thế hơn. Do đó, cần phải có cơ chế hữu hiệu để bảo vệ các quyền cơ bản của công dân đã được Hiến pháp ghi nhận.