Giai đoạn trước cuộc khủng bố tại Mỹ ngày 11/9/

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khủng bố sử dụng công nghệ cao và các quy định của pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam trong đấu tranh chống khủng bố (Trang 31 - 34)

Ban đầu hợp tỏc quốc tế về chống khủng bố hỡnh thành ở cấp độ song phương giữa cỏc quốc gia thụng qua cỏc tập quỏn, cỏc hiệp định tương trợ tư phỏp về hỡnh sự trong đú cú quy định trỏch nhiệm của cỏc bờn tham gia ký kết trong việc trao đổi thụng tin, tương trợ tư phỏp và dẫn độ tội phạm trong đú cú tội phạm khủng bố.

Ở cấp độ đa phương, cú thể núi ĐƯQT đa phương đầu tiờn đề cập tới khủng bố là Cụng ước Giơnevơ năm 1937 về ngăn ngừa và trừng trị khủng bố

quốc tế. Tuy nhiờn, do khụng hội đủ số lượng thư phờ chuẩn nờn Cụng ước đó khụng phỏt sinh hiệu lực. Đõy đỏnh dấu nỗ lực đầu tiờn của cộng đồng quốc tế trong hợp tỏc chống khủng bố, đặt cơ sở nền múng cho cỏc nỗ lực tiếp theo của cộng đồng quốc tế trong lĩnh vực này.

Từ sau Cụng ước Giơnevơ năm 1937 cộng đồng quốc tế đó ngày càng chỳ ý và tập trung xõy dựng nhiều hơn cỏc văn bản quy phạm phỏp luật quốc tế về chống khủng bố và đó cú nhiều cụng ước về chống khủng bố trong cỏc lĩnh vực bảo an ninh hàng khụng quốc tế, hàng hải, ngoại giao, chống bắt cúc con tin, đảm bảo an toàn vật liệu hạt nhõn, an toàn hàng hải, cụng trỡnh cố định trờn biển và thềm lục địa, đỏnh dấu chất nổ dẻo, chống khủng bố bằng bom... được thụng qua. Cụ thể:

Trong lĩnh vực đảm bảo an ninh hàng khụng quốc tế, dưới sự bảo trợ và chủ trỡ của Liờn hợp quốc và Tổ chức hàng khụng dõn dụng quốc tế - ICAO, nhiều ĐƯQT về chống khủng bố hàng khụng quốc tế đó được ra đời, như: Cụng ước Tokyo năm 1963 về cỏc tội phạm và một số hành vi khỏc thực hiện trờn tàu bay; Cụng ước Lahaye 1970 về trừng trị việc chiếm giữ bất hợp phỏp tàu bay; Cụng ước Montreal năm 1971 về trừng trị những hành vi bất hợp phỏp chống lại an toàn hàng khụng dõn dụng; Nghị định thư Montreal năm 1988 về trừng trị cỏc hành vi bạo lực bất hợp phỏp tại cỏc cảng hàng khụng phục vụ hàng khụng dõn dụng quốc tế.

Trong lĩnh vực hàng hải, Liờn hợp quốc và Tổ chức Hàng hải quốc tế - IMO đó soạn thảo và thụng qua một số Cụng ước quốc tế như: Cụng ước về trừng trị cỏc hành vi bất hợp phỏp chống lại an toàn hành trỡnh hàng hải năm 1988; Nghị định thư Rome năm 1988 về trừng trị cỏc hành vi bất hợp phỏp chống lại an toàn của cỏc cụng trỡnh cố định trờn thềm lục địa.

Cựng với đú là cỏc cụng ước về cỏc lĩnh vực khỏc, cụ thể: Cụng ước New York 1973 về ngăn ngừa và trừng trị cỏc tội phạm chống lại những người được bảo hộ quốc tế, bao gồm viờn chức ngoại giao; New York năm

1979 về chống bắt cúc con tin; Cụng ước Viờn 1979 về bảo vệ an toàn vật liệu hạt nhõn; Cụng ước về đỏnh dấu chất nổ dẻo để nhận biết năm 1991; Cụng ước New York năm 1997 về trừng trị khủng bố bằng bom, Cụng ước New York năm 1999 về trừng trị hành vi tài trợ cho khủng bố.

Cú thể núi, dự chưa đạt được sự thống nhất về quan điểm để cựng nhau xõy dựng một ĐƯQT chung cú tớnh toàn cầu về chống khủng bố quốc tế nhưng cỏc quốc gia đó thành cụng trong việc xõy dựng cỏc quy phạm quốc tế liờn quan đến phũng, chống khủng bố trong những lĩnh vực riờng biệt.

Bờn cạnh cỏc Cụng ước quốc tế về chống khủng bố được thụng qua trong khuụn khổ Đại hội đồng Liờn hợp quốc và cỏc tổ chức thành viờn, Hội đồng bảo an Liờn hợp quốc với vai trũ quan trọng trong việc gỡn giữ hũa bỡnh núi chung và ngăn ngừa những hành vi khủng bố đe dọa đến hũa bỡnh quốc tế núi riờng đó cho ban hành nhiều nghị quyết về chống khủng bố như: Nghị quyết số 1267 năm 1999 về tỡnh hỡnh khủng bố ở Afghanistan, Nghị quyết số 1333 (2000), Nghị quyết số 1363 (30/7/2001), Nghị quyết số 1373 về phong tỏa, tịch thu tài sản của cỏc phần tử khủng bố và tài trợ cho khủng bố ngày 28/9/2001... Ở cấp độ khu vực, đó cú một số điều ước về chống khủng bố được ký kết, như: Cụng ước về phũng ngừa và trừng trị khủng bố năm 1971 của Tổ chức cỏc quốc gia chõu Mỹ; Cụng ước chõu Âu về chống khủng bố năm 1977; Cụng ước về chống khủng bố năm 1987 của Hiệp hội hợp tỏc khu vực Nam Á; Cụng ước Arập về chống khủng bố năm 1998 của Liờn đoàn cỏc quốc gia Arập; Hiệp định hợp tỏc chống khủng bố năm 1999 của Cộng đồng cỏc quốc gia độc lập (SNG); Cụng ước về chống khủng bố quốc tế năm 1999 của Tổ chức hội nghị Hồi giỏo; Cụng ước về phũng ngừa và chống khủng bố năm 1999 của Liờn minh chõu Phi (AU), Hiệp ước về hợp tỏc giữa cỏc quốc gia thành viờn của Khối thịnh vượng chung của cỏc quốc gia độc lập trong cuộc chiến chống khủng bố, năm 1999 của Hiệp hội cỏc quốc gia Đụng Nam Á (ASEAN)...

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khủng bố sử dụng công nghệ cao và các quy định của pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam trong đấu tranh chống khủng bố (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)