bố, khủng bố sử dụng cụng nghệ cao
Nhằm tạo cơ sở phỏp lý vững chắc, toàn diện cho hợp tỏc đấu tranh chống khủng bố, khẳng định tớnh chủ động của Việt Nam trong cuộc chiến chống khủng bố toàn cầu cũng như đỏp ứng yờu cầu thực tiễn phũng ngừa, ngăn chặn khủng bố và hợp tỏc quốc tế về chống khủng bố. Việt Nam đó tớch cực tham gia cỏc Cụng ước quốc tế về chống khủng bố, đồng thời nghiờn cứu và thực hiện khuyến nghị của cỏc tổ chức quốc tế về vấn đề này. Cụ thể, trong tổng số 16 ĐƯQT đa phương về phũng, chống khủng bố, Việt Nam đó là thành viờn của 12 điều ước gồm:
- Cụng ước Tokyo 1963 về cỏc tội và cỏc hành vi khỏc thực hiện trờn tàu bay;
- Cụng ước Lahay 1970 về trấn ỏp hành vi chiếm giữ bất hợp phỏp tàu bay; - Cụng ước Montreal 1971 về trấn ỏp cỏc hành vi bất hợp phỏp chống lại an toàn hàng khụng dõn dụng;
- Cụng ước New York 1973 về ngăn chặn và trừng phạt cỏc tội ỏc chống lại những người được bảo hộ bao gồm viờn chức ngoại giao;
- Nghị định thư Montreal 1988 về trấn ỏp cỏc hành vi bạo lực bất hợp phỏp tại cỏc cảng hàng khụng phục vụ hàng khụng dõn dụng quốc tế;
- Cụng ước Rome 1988 về trấn ỏp cỏc hành vi bất hợp phỏp chống lại an toàn hàng hải;
- Cụng ước 1979 về chống bắt cúc con tin;
- Cụng ước về việc đỏnh dấu vật liệu dẻo dễ nhận biết;
- Cụng ước 1997 về việc trừng trị khủng bố bằng bom;
- Nghị định thư Rome 1988 về trấn ỏp cỏc hành vi bất hợp phỏp chống lại cỏc cụng trỡnh cố định trờn thềm lục địa;
- Cụng ước New York 1999 về trừng trị việc tài trợ khủng bố.
Việt Nam cũng đang tớch cực nghiờn cứu khả năng gia nhập cỏc điều ước cũn lại. Bờn cạnh đú Việt Nam đó tớch hợp hợp tỏc với cộng đồng quốc tế thực thi cỏc nghị quyết của Hội đồng bảo an về chống khủng bố như: Nghị quyết số 1267 năm 1999; Nghị quyết số 1373 năm 2001... tham gia tớch cực vào cỏc diễn đàn chống khủng bố của Hội nghị Á-Âu (ASEM), Diễn đàn hợp tỏc kinh tế chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (APEC); cử nhiều chuyờn gia tham dự cỏc hội thảo, cỏc khúa đào tạo về chống khủng bố...
Tuy nhiờn, do Việt Nam hiện vẫn chưa tham gia đầy đủ cỏc Cụng ước quốc tế về chống khủng bố. Điều này sẽ ớt nhiều ảnh hưởng đến việc triển khai mở rộng hợp tỏc chống khủng bố giữa Việt Nam đối với những lĩnh vực điều chỉnh của cỏc cụng ước mà Việt Nam chưa là thành viờn. Bờn cạnh đú, cũn nhiều lĩnh vực nguy cơ khủng bố đó hiện hữu hiện vẫn chưa được cỏc cụng ước quốc tế điều chỉnh như: hợp tỏc chống khủng bố bằng vũ khớ húa học, sinh học, khủng bố mạng,...
Việt Nam cũng đó ký kết hàng chục điều ước, thỏa thuận quốc tế khu vực trong đú văn kiện phỏp lý quan trọng nhất đỏnh dấu sự hợp tỏc sõu rộng của Việt Nam với cỏc nước trong khu vực trong cuộc chiến chống khủng bố là Cụng ước ASEAN về chống khủng bố. Việt Nam cũng đó cựng với cỏc nước ASEAN thụng qua nhiều văn kiện phỏp lý cú liờn quan đến chống khủng bố như: tạo cơ sở cho hợp tỏc chống khủng bố như Tuyờn bố về phối hợp hành động chống khủng bố năm 2001; Tuyờn bố ASEAN về chống khủng bố năm 2002; Chương trỡnh làm việc thực thi Kế hoạch hành động ASEAN về chống tội phạm xuyờn quốc gia năm 2002; Hiệp định tương trợ tư phỏp hỡnh sự 2005..., ký kết cỏc tuyờn bố chung về chống khủng bố giữa ASEAN và cỏc đối tỏc như: Mỹ, Nhật Bản, EU, Nga...
Cựng với đú Việt Nam cũn ký kết cỏc điều ước song phương với nhiều nước trong lĩnh vực như: tương trợ tư phỏp, dẫn độ, đào tạo nguồn nhõn lực, trao đổi thụng tin, xõy dựng phỏp luật, nõng cao năng lực chống khủng bố, chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ tài chớnh... và hợp tỏc đấu tranh phũng, chống cỏc loại tội phạm nguy hiểm, tội phạm cú tổ chức, trong đú cú khủng bố quốc tế. Cụ thể, chỳng ta cú thể kể đến một số hiệp định như:
- Hiệp định tương trợ tư phỏp và phỏp lý về cỏc vấn đề dõn sự và hỡnh sự Việt Nam - Liờn bang Nga;
- Hiệp định tương trợ tư phỏp về cỏc vấn đề dõn sự, gia đỡnh và hỡnh sự Việt Nam - Mụng Cổ;
- Hiệp định tương trợ tư phỏp về dõn sự và hỡnh sự Việt Nam - Lào; - Hiệp định tương trợ tư phỏp về hỡnh sự Việt Nam - Hàn Quốc;
- Hiệp định giữa Việt Nam và Uzơbekistan về hợp tỏc chống khủng bố, tội phạm cú tổ chức xuyờn quốc gia và cỏc loại tội phạm khỏc (được ký tại Tashkent ngày 10/9/2010, cú hiệu lực kể từ ngày 23/4/2011);
Hiệp định giữa Việt Nam và Thổ Nhĩ Kỳ về hợp tỏc đấu tranh phũng chống - khủng bố quốc tế, tội phạm cú tổ chức, buụn bỏn trỏi phộp cỏc chất ma tỳy, cỏc chất hướng thần, cỏc chất tương tự, tiền chất và cỏc loại tội phạm khỏc (được ký tại Ankara ngày 22/8/2007, cú hiệu lực từ ngày 17/7/2008).
Những hiệp định được ký kết giữa Việt Nam và một số quốc gia nờu trờn đó thể hiện được sự tương thớch với cỏc quy định của phỏp luật quốc tế về tương trợ tư phỏp, dẫn độ tội phạm (về nguyờn tắc dẫn độ tội phạm, cỏc trường hợp từ chối dẫn độ, trỡnh tự, thủ tục dẫn độ tội phạm...), phự hợp với cỏc điều kiện của cỏc quốc gia về chế độ kinh tế, chớnh trị và hệ thống phỏp luật, Việt Nam và cỏc quốc gia này đó xõy dựng cỏc điều khoản phự hợp nhằm đạt được hiệu quả tốt nhất trong hợp tỏc chống khủng bố. Tuy nhiờn tiến trỡnh hợp tỏc khu vực về chống khủng bố của Việt Nam vẫn cũn một số tồn tại cần khắc phục như: mặc dự đó ký kết Hiệp định tương trợ tư phỏp hỡnh
sự với cỏc nước ASEAN nhưng phạm vi tương trợ của Hiệp định là tương đối hẹp, chủ yếu tập trung vào cỏc hoạt động cung cấp chứng cứ, lấy lời khai, triệu tập nhõn chứng, tống đạt giấy tờ tài liệu tư phỏp... nờn rất khú mở rộng phạm vi hợp tỏc thụng qua việc thực hiện cỏc biện phỏp tương trợ khỏc đặc biệt là vấn đề dẫn độ tội phạm...
Bờn cạnh đú Việt Nam cũng đó ký cỏc tuyờn bố chung về hợp tỏc giữa cỏc bờn như: Tuyờn bố chung giữa Việt Nam và Mụnđụva (được ký kết ngày 28/02/2003); Tuyờn bố giữa Việt Nam và Indonesia về khuụn khổ hợp tỏc hữu nghị và toàn diện bước vào thế kỷ XXI (được ký kết ngày 26/6/2003); Tuyờn bố chung về khuụn khổ hợp tỏc toàn diện giữa Việt Nam và Ấn Độ bước vào thế kỷ XXI (được ký kết ngày 01/5/2003)...
Là một thành viờn của Liờn hợp quốc, cú truyền thống yờu chuộng hũa bỡnh, Việt Nam đó tham gia vào nhiều ĐƯQT về chống khủng bố. Nỗ lực chống khủng bố của Việt Nam khụng chỉ thể hiện qua số lượng cỏc Cụng ước quốc tế về quyền con người đó tham gia, mà cũn ở tinh thần nghiờm tỳc trong thực thi trỏch nhiệm, nghĩa vụ của một quốc gia thành viờn cụng ước. Cụ thể, đú là nỗ lực nội luật húa quy định của cỏc cụng ước về chống khủng bố (với hàng chục nghỡn văn bản luật và dưới luật phải điều chỉnh, bổ sung, ban hành mới...). Cụ thể:
Thứ nhất, lập, cập nhật danh sỏch tổ chức, cỏ nhõn khủng bố.
Nghĩa vụ này được quy định trong nhiều nghị quyết của Hội đồng bảo an như: Nghị quyết số 1390 (2002), Nghị quyết số 145 (2003)... Liờn quan đến nghĩa vụ lập danh sỏch cỏc tổ chức, cỏc nhõn tiến hành hoạt động khủng bố, cú thể núi rằng hiện nay tại Việt Nam chưa phỏt hiện thấy cỏc tổ chức được lập ra để chuyờn tiến hành cỏc hoạt động khủng bố kiểu như: mạng lưới Al- Qaede, Nhà nước tự xưng IS... Nhưng trong tương lai những loại tổ chức này và những tổ chức, cỏ nhõn khỏc tham gia tài trợ cho cỏc tổ chức khủng bố quốc tế cú thể sẽ xuất hiện tại Việt Nam. Phỏp luật Việt Nam khụng cho phộp
bất cứ người nào thành lập tổ chức nhằm mục đớch tiến hành cỏc hoạt động phạm tội. Mặc dự BLHS khụng cú điều khoản nào quy định cụ thể về tội thành lập tổ chức tội phạm, nhưng khi bất cứ thành viờn nào của tổ chức đú phạm tội thỡ sẽ bị truy tố theo tội danh đó phạm và việc phạm tội cú tổ chức được coi là tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự. Việt Nam đó và đang phối hợp với cộng đồng quốc tế trong việc lập, bổ sung danh sỏch những tổ chức và cỏ nhõn cú hoạt động khủng bố, ngăn chặn khụng cho cỏc phần tử khủng bố ra, vào biờn giới Việt Nam.
Thứ hai, hỡnh sự húa cỏc hành vi khủng bố và cỏc hành vi liờn quan đến khủng bố.
Trong nhiều ĐƯQT về chống khủng bố cú quy định rừ cỏc quốc gia thành viờn cú nghĩa vụ hỡnh sự húa cỏc hành vi khủng bố. Đối chiếu với yờu cầu này với cỏc quy định hiện hành của phỏp luật Việt Nam, Ta thấy: BLHS 2015 đó quy định ba tội danh về khủng bố, đú là Tội khủng bố nhằm chống chớnh quyền nhõn dõn (Điều 113) Tội khủng bố (Điều 299) và Tội tài trợ cho khủng bố (Điều 300) như đó phõn tớch ở trờn.
Bờn cạnh việc quy định cỏc tội phạm về khủng bố, BLHS Việt Nam cũn cú cỏc điều luật quy định về cỏc tội phạm khỏc cú liờn quan như:
- Cỏc quy định về trừng trị cỏc hành vi xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe con người được quy định trong cỏc điều: tội giết người (Điều 123), Điều 157 tội bắt giam giữ người tới phỏp luật (phự hợp với cỏc Cụng ước về ngăn ngừa và trừng trị cỏc tội phạm chống lại những người được hưởng bảo hộ quốc tế, bao gồm viờn chức ngoại giao năm 1973; Cụng ước quốc tế về chống bắt cúc con tin năm 1979...);
- Cỏc hành vi xõm phạm an toàn hàng khụng: tội cản trở giao thụng đường khụng (Điều 278), tội chiếm đoạt tàu bay, tàu thủy (Điều 282), tội điều khiển tàu bay vi phạm cỏc quy định về hàng khụng của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 283);
- Cỏc hành vi xõm phạm an ninh hàng hải: tội cản trở giao thụng đường thủy (Điều 273), tội chiếm đoạt tàu bay, tàu thủy (Điều 282), tội điều khiển phương tiện hàng hải vi phạm cỏc quy định về hàng hải của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 284) và tội phỏ hủy cụng trỡnh, phương tiện quan trọng về ANQG (Điều 303);
- Cỏc hành vi trong lĩnh vực quản lý vũ khớ, vật liệu nổ chế tạo, vận chuyển, tàng trữ, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vũ khớ quõn dụng, phương tiện kỹ thuật quõn sự (Điều 304), tội chế tạo vận chuyển, sử dụng, tàng trữ, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ (Điều 305), tội chế tạo vận chuyển, sử dụng, tàng trữ, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vũ khớ thụ sơ vũ khớ thể thao, cụng cụ hỗ trợ và cỏc vũ khớ khỏc cú tớnh năng tỏc dụng tương tự (Điều 306), tội vi phạm quy định về quản lý vũ khớ, vật liệu nổ, cụng cụ hỗ trợ (Điều 307), tội thiếu trỏch nhiệm trong việc giữ vũ khớ, vật liệu nổ, cụng cụ hỗ trợ gõy hậu quả nghiờm trọng (Điều 308), tội chế tạo vận chuyển, sử dụng, tàng trữ, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt chất phúng xạ (Điều 309), tội vi phạm quy định vờ quản lý chất phúng xạ (Điều 310), tội chế tạo vận chuyển, sử dụng, tàng trữ, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt chất chỏy, chất độc (Điều 311) và tội vi phạm quy định về quản lý chất chỏy, chất độc (Điều 312); - Cỏc hành vi khỏc được sử dụng cho mục đớch khủng bố, như: tội chứa chấp hoặc tiờu thụ tài sản do người khỏc phạm tội mà cú (Điều 323), tội rửa tiền (Điều 324), tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận và cỏc tài liệu của cơ quan, tổ chức (Điều 340), tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức (Điều 341), Tội vi phạm quy định về xuất cảnh, nhập cảnh; tội ở lại Việt Nam trỏi phộp (Điều 347); tội tổ chức, mụi giới cho người khỏc xuất cảnh, nhập cảnh hoặc ở lại Việt Nam trỏi phộp (Điều 348) và tội che giấu tội phạm (Điều 313);
- Tài trợ cho khủng bố:
Khủng bố quốc tế cú thể hoạt động được là nhờ cỏc nguồn tài chớnh để mua sắm, chế tạo cỏc loại vũ khớ, chi cho việc tuyển mộ, huấn luyện khủng bố
và thực hiện cỏc hành vi khủng bố. Chớnh vỡ vậy, nhiều văn bản phỏp luật quốc tế, đặc biệt là Cụng ước quốc tế về trấn ỏp hành vi tài trợ cho khủng bố (1999) và Nghị quyết số 1373 của Hội đồng bảo an Liờn hợp quốc đó yờu cầu cỏc quốc gia thành viờn thực hiện nhiều biện phỏp đồng bộ nhằm triệt tiờu cỏc nguồn tài chớnh của bọn khủng bố.
Liờn quan đến vấn đề này, BLHS năm 2015 đó cú Điều 300 quy định về tội tài trợ cho khủng bố theo đú: người nào huy động, hỗ trợ tiền, tài sản dưới bất kỳ hỡnh thức nào cho tổ chức, cỏ nhõn khủng bố, thỡ bị phạt tự từ 05 năm đến 10 năm, người chuẩn bị phạm tội này, thỡ bị phạt tự từ 01 năm đến 05 năm và cũn cú thể bị phạt quản chế, cấm cư trỳ từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản. Như vậy, hành vi tài trợ cho cỏc hoạt động khủng bố quốc tế trong cỏc trường hợp sẽ bị truy tố theo cỏc điều luật hiện hành của BLHS Việt Nam phự hợp với Cụng ước quốc tế về trấn ỏp hành vi tài trợ cho khủng bố mà Việt Nam là thành viờn. Đõy là bước tiến lớn khi mà trước đú BLHS năm 2005 vẫn chưa cú điều nào quy định về tội này mà chỉ quy định Người tài trợ cho việc thực hiện hành vi khủng bố cú thể bị truy tố về tội khủng bố theo Điều 84 với vai trũ là người giỳp sức theo Điều 20. Tuy nhiờn, việc truy tố chỉ cú thể thực hiện nếu hành vi liờn quan cấu thành tội khủng bố theo Điều 84 BLHS năm 2005 tức là hành vi đú phải nhằm chống chớnh quyền nhõn dõn Việt Nam hay gõy khú dễ cho quan hệ quốc tế của Việt Nam.
Ngoài ra, Luật phũng, chống khủng bố năm 2013 cũng đó cú những quy định rất rừ về chống tài trợ khủng bố được nờu tại Chương V gồm cỏc Điều 33, Điều 34 và Điều 35 của luật này.
- Tẩy rửa tiền
Mặc dự tẩy rửa tiền khụng phải là hành vi trực tiếp liờn quan đến khủng bố, nhưng thủ đoạn tẩy rửa tiền cũng thường được bọn khủng bố sử dụng để hợp phỏp húa cỏc khoản tiền, tài sản do phạm tội mà cú để dễ bề sử
dụng cho cỏc hoạt động khủng bố. Chớnh vỡ vậy, mà nhiều Cụng ước quốc tế và nghị quyết của Hội đồng bảo an Liờn hợp quốc đó yờu cầu cỏc quốc gia thành viờn ỏp dụng cỏc biện phỏp hữu hiệu nhằm chống hành vi tẩy rửa tiền, trong đú cú việc hỡnh sự húa hành vi nguy hiểm này. BLHS năm 2015 đó cú Điều 324 quy định về tội tẩy rửa tiền, theo đú sẽ trừng phạt người nào:
Tham gia trực tiếp hoặc giỏn tiếp vào giao dịch tài chớnh, ngõn hàng hoặc giao dịch khỏc nhằm che giấu nguồn gốc bất hợp phỏp của tiền, tài sản do mỡnh phạm tội mà cú hoặc biết hay cú cơ sở để biết là do người khỏc phạm tội mà cú; Sử dụng tiền, tài sản do mỡnh phạm tội mà cú hoặc biết hay cú cơ sở để biết là do người khỏc thực hiện hành vi phạm tội mà cú vào việc tiến hành cỏc hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động khỏc; Che giấu thụng tin về nguồn gốc, bản chất thực sự, vị trớ, quỏ trỡnh di chuyển hoặc quyền sở hữu đối với tiền, tài sản do mỡnh phạm tội mà cú hoặc biết hay cú cơ sở để biết là do người khỏc phạm tội mà cú hoặc cản trở việc xỏc minh