Cỏc quy định của phỏp luật quốc tế về cỏc biện phỏp chống khủng bố

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khủng bố sử dụng công nghệ cao và các quy định của pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam trong đấu tranh chống khủng bố (Trang 42 - 48)

Như tại Điều 12 Cụng ước quốc tế về trừng trị khủng bố bằng bom quy định:

Khụng một quy định nào trong Cụng ước được giải thớch là ỏp đặt nghĩa vụ dẫn độ hoặc tương trợ phỏp lý nếu quốc gia thành viờn được yờu cầu dẫn độ cỏc tội phạm quy định tại Điều 2 hoặc yờu cầu tương trợ đối với cỏc tội phạm đú đó được đưa ra nhằm mục đớch truy tố hoặc trừng trị một người vỡ lý do chủng tộc, tụn giỏo, quốc tịch, nguồn gốc sắc tộc hoặc chớnh kiến của người đú hoặc việc đỏp ứng yờu cầu đú cú thể làm phương hại cho tỡnh thế của người đú vỡ một trong cỏc lý do trờn [35].

2.1.2. Cỏc quy định của phỏp luật quốc tế về cỏc biện phỏp chống khủng bố khủng bố

Mặc dự việc quy định cỏc biện phỏp về chống khủng bố nằm rải rỏc

trong nhiều điều ước khỏc nhau, giới hạn trong từng lĩnh vực thuộc phạm vi điều chỉnh của cụng ước nhưng qua nghiờn cứu cỏc ĐƯQT về chống khủng bố cú thể chia cỏc biện phỏp thành hai nhúm:

2.1.2.1. Nhúm cỏc biện phỏp về ngăn ngừa khủng bố

- Hợp tỏc trao đổi thụng tin: Hiện nay, cựng với sự phỏt triển mạnh mẽ của khoa học cụng nghệ hiện đại việc trao đổi nhanh chúng thụng tin tỡnh bỏo là một yếu tố cực kỳ quan trọng để cú thể phản ứng kịp thời trước những nguy cơ mới này giỳp ngăn ngừa khủng bố diễn ra.

Hợp tỏc trao đổi thụng tin đó được quy định trong cỏc cụng ước điều chỉnh cỏc lĩnh vực khỏc nhau về vấn đề chống khủng bố như: Điều 13 Cụng ước về trừng trị cỏc hành vi bất hợp phỏp chống lại an toàn hành trỡnh hàng hải; Điều 8, Điều 9 Cụng ước về việc đỏnh dấu vật liệu nổ dẻo để nhận biết; Điều 15 Cụng ước quốc tế về trừng trị việc khủng bố bằng bom; Điều 7 Cụng

ước về đấu tranh với cỏc hành vi khủng bố hạt nhõn năm 2005... Vớ dụ như: Điều 12 Cụng ước về trừng trị những hành vi bất hợp phỏp chống lại an toàn hàng khụng dõn dụng quy định: "Phự hợp với phỏp luật của mỡnh bất kỳ quốc gia ký kết nào, nếu cú cơ sở tin rằng một trong cỏc tội phạm nờu tại Điều 1 sẽ được thực hiện, sẽ cung cấp bất kỳ thụng tin liờn quan nào cú được cho những quốc gia mà quốc gia đú tin là những quốc gia nờu tại khoản 1 Điều 5".

Hợp tỏc thực thi cỏc biện phỏp hành chớnh: Hợp tỏc thực thi cỏc biện phỏp hành chớnh bao gồm cỏc biện phỏp như: kiểm soỏt biờn giới, kiểm soỏt xuất nhập cảnh, nơi cư trỳ, kiểm tra người, hành lý, sử dụng thiết bị kỹ thuật phỏt hiện chất nổ, chất độc hành lý, sử dụng thiết bị kỹ thuật phỏt hiện chất nổ, chất độc... tại những điểm nghi ngờ, dễ xảy ra cỏc hành vi khủng bố. Đõy là biện phỏp quan trọng trong chớnh sỏch chống khủng bố núi chung và hợp tỏc chống khủng bố núi riờng. Thực tế trong thời gian qua cho thấy việc thực hiện tốt cỏc biện phỏp mang tớnh chất hành chớnh ở nhiều quốc gia đó giỳp phỏt hiện và ngăn ngừa nhiều hành vi khủng bố.

Biện phỏp này đó được quy định trong nhiều ĐƯQT về chống khủng bố như Điều 15 Cụng ước New York năm 1997, Điều 18 Cụng ước New York năm 1999... Vớ dụ như Điều 4 Cụng ước New York năm 1979 đó quy định trực tiếp trỏch nhiệm của quốc gia trong việc: "thực hiện cỏc biện phỏp hành chớnh và cỏc biện phỏp thớch hợp khỏc để ngăn chặn việc thực hiện cỏc tội phạm".

Hợp tỏc hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo nguồn nhõn lực cho cỏc cơ quan thực thi bảo vệ phỏp luật về chống khủng bố: Để chống khủng bố cú hiệu quả, cỏc cơ quan thực thi phỏp luật phải được trang bị những phương tiện cần thiết, những hiểu biết chuyờn sõu trong cỏc lĩnh vực liờn quan. Do vậy, hợp tỏc hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo nguồn nhõn lực và cỏc hỡnh thức hợp tỏc khỏc sẽ giỳp cỏc quốc gia cú trỡnh độ kỹ thuật và nguồn nhõn lực cú chất lượng chưa cao thực thi chớnh sỏch chống khủng bố cú hiệu quả hơn.

Cỏc Cụng ước quốc tế hiện hành về chống khủng bố đó cú một số quy định về vấn đề này tuy nhiờn số quy phạm đề cập trực tiếp cũn rất hạn chế. Điển hỡnh như tại Điều 9 Cụng ước Montreal năm 1991 quy định, Hội đồng Tổ chức hàng khụng dõn dụng quốc tế: "sẽ hợp tỏc với cỏc quốc gia thành viờn và cỏc tổ chức quốc tế hữu quan tiến hành cỏc biện phỏp phự hợp... bao gồm cả việc trợ giỳp kỹ thuật và cỏc biện phỏp trao đổi thụng tin liờn quan đến sự tiến bộ kỹ thuật trong việc đỏnh dấu và nhận biết vật liệu nổ".

Hợp tỏc ngăn ngừa tài trợ khủng bố: Hợp tỏc ngăn ngừa tài trợ khủng bố là biện phỏp đúng vai trũ quan trọng trong hoạt động chống khủng bố bởi cỏc nhúm tổ chức khủng bố chỉ hoạt động cú hiệu quả khi cú sự trợ giỳp về tài chớnh, nơi trỳ ẩn, vũ khớ và hậu cần. Nhận thức rừ điều này cỏc ĐƯQT đó cú cỏc quy định về hợp tỏc nhằm ngăn ngừa tài trợ khủng bố như: Điều 4 Cụng ước New York năm 1973, Điều 4 Cụng ước New York năm 1979, Điều 13 Cụng ước Rome năm 1988, Điều 15 Cụng ước New York năm 1997... Vớ dụ như: Điều 18 Cụng ước New York 1999 quy định cỏc thành viờn cú nghĩa vụ hợp tỏc ngăn ngừa tội phạm thụng qua việc thực thi cỏc biện phỏp như: Giỏm sỏt việc cấp giấy phộp cho tất cả cỏc đại lý thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền; phỏt hiện hay giỏm sỏt việc vận chuyển qua biờn giới tiền mặt hay cỏc tài liệu cú thể giao dịch được...

2.1.2.2. Nhúm cỏc biện phỏp trừng trị khủng bố

Để trừng trị hành vi khủng bố cú hiệu quả, đảm bảo mọi hành vi khủng bố đều phải đưa ra xột xử đảm bảo tớnh nghiờm minh của phỏp luật và đảm bảo hoạt động đấu tranh chống khủng bố cú hiệu quả thỡ nhúm cỏc biện phỏp trừng trị khủng bố được quy định trong cỏc ĐƯQT về khủng bố đúng vai trũ vụ cựng quan trọng. Cỏc cụng ước về chống khủng bố đều cú những quy định về nhúm cỏc biện phỏp này như: Điều 11 Cụng ước quốc tế về chống khủng bố bằng bom, Điều 8 Cụng ước quốc tế về trừng trị cỏc tội phạm chống lại những người được bảo hộ quốc tế, kể cả viờn chức ngoại giao năm 1973, Điều

Cụng ước quốc tế về trừng trị hành vi tài trợ khủng bố năm 1999, Điều 11 Cụng ước quốc tế về trấn ỏp cỏc hành vi bất hợp phỏp chống lại an toàn hành trỡnh hàng hải... Trong nhúm biện phỏp này chủ yếu là cỏc biện phỏp hợp tỏc tương trợ tư phỏp bao gồm: bắt giữ tội phạm, điều tra, truy tố, xột xử tội phạm, dẫn độ tội phạm...

Điều 10 Cụng ước Lahay năm 1970 quy định: "Cỏc quốc gia ký kết sẽ dành tối đa cho nhau sự hỗ trợ trong việc thực hiện cỏc thủ tục hỡnh sự đối với tội phạm". Cỏc cụng ước khỏc về chống khủng bố như: Điều 11 Cụng ước Montreal năm 1971, Điều 10 Cụng ước New York năm 1973, Điều 11 Cụng ước New York năm 1979, Điều 13 Cụng ước Viờn năm 1980, Điều 12 Cụng ước Rome năm 1988, Điều 10 Cụng ước New York năm 1997... đều quy định trỏch nhiệm của cỏc quốc gia trong việc hỗ trợ cho nhau khi thực hiện cỏc thủ tục tố tụng hỡnh sự.

- Bắt giữ tội phạm: Hầu hết cỏc Cụng ước quốc tế về chống khủng bố đều quy định quốc gia thành viờn nơi người phạm tội hoặc người bị coi là phạm tội đang cú mặt phải tiến hành bắt giữ và giam giữ người đú hoặc cỏc biện phỏp khỏc để đảm bảo sự cú mặt của người đú. Việc bắt giữ, giam giữ hoặc cỏc biện phỏp khỏc phải tuõn theo phỏp luật quốc gia sở tại nhằm mục đớch tiến hành cỏc thủ tục tố tụng hỡnh sự hoặc dẫn độ. Quốc gia thành viờn cụng ước cũng phải cú nghĩa vụ tiếp nhận người phạm tội do thuyền trưởng tàu biển hay người chỉ huy tàu bay giao cho và thực hiện cỏc biện phỏp giam giữ hoặc cỏc biện phỏp khỏc đảm bảo sự cú mặt của người đú để xột xử hoặc dẫn độ. Quốc gia thực hiện bắt giữ, giam giữ người phạm tội hoặc người bị tỡnh nghi là phạm tội phải cú bước điều tra ban đầu về vụ việc và phải thụng bỏo ngay những phỏt hiện của mỡnh cho cỏc quốc gia liờn quan và nờu rừ ý định thực hiện quyền tài phỏn hay khụng. Bờn cạnh đú, quốc gia thực hiện bắt giữ, giam giữ người phạm tội hoặc người bị tỡnh nghi là phạm tội cũng phải thực hiện cỏc biện phỏp cần thiết để đảm bảo quyền của người bị giam giữ như hỗ trợ người đú trong việc liờn lạc ngay với đại diện thớch hợp gần nhất của quốc

gia mà người đú là cụng dõn, thụng bỏo cho quốc gia đú hoặc cho bất kỳ quốc gia nào khỏc cú liờn quan về việc giam giữ đú, lý do, hoàn cảnh giam giữ...

- Tiến hành điều tra, truy tố, xột xử tội phạm: Quốc gia thành viờn nơi người phạm tội cú mặt nếu khụng dẫn độ thỡ phải cú nghĩa vụ chuyển vụ việc này cho cỏc cơ quan cú thẩm quyền của mỡnh để truy tố, xột xử thụng qua thủ tục tố tụng theo phỏp luật của quốc gia đú, dự tội phạm được thực hiện trờn lónh thổ đú hay khụng và khụng cú bất cứ ngoại lệ nào. Trong quỏ trỡnh tiến hành điều tra, truy tố, xột xử người phạm tội hoặc bị tỡnh nghi phạm tội khủng bố phải được đảm bảo đối xử cụng bằng trong tất cả cỏc giai đoạn tố tụng, bao gồm cả việc được hưởng tất cả cỏc quyền và cỏc đảm bảo được quy định trong phỏp luật quốc gia nơi người đú cú mặt (Điều 13 Cụng ước Tokyo năm 1963, Điều 8 Cụng ước New York năm 1979, Điều 12 Cụng ước Viờn năm 1980, Điều 14 Cụng ước New York năm 1997...). Bờn cạnh đú, quốc gia nơi người phạm tội bị truy tố phải thụng bỏo kết quả cuối cựng của quỏ trỡnh tố tụng cho cỏc quốc gia khỏc cú liờn quan và cỏc cơ quan hữu quan (Điều 13 Cụng ước Montreal năm 1971, Điều 11 Cụng ước New York năm 1973, Điều 14 Cụng ước Viờn năm 1980, Điều 19 Cụng ước New York năm 1999...).

- Dẫn độ tội phạm: Dẫn độ tội phạm là hành vi tương trợ tư phỏp được quy định tại cỏc Cụng ước quốc tế về chống khủng bố được đặt ra trong trường hợp khi người bị tỡnh nghi phạm tội được phỏt hiện tại một quốc gia mà quốc gia đú khụng thực thi quyền tài phỏn của mỡnh mà thuộc quyền tài phỏn của một hoặc một số quốc gia khỏc nữa. Theo quy định tại cỏc Cụng ước quốc tế về chống khủng bố, việc dẫn độ tội phạm là nghĩa vụ bắt buộc của cỏc quốc gia. Cỏc quốc gia liờn quan khi nhận được yờu cầu dẫn độ khụng được từ chối chỉ vỡ lý do chớnh trị.

Vớ dụ như tại Điều 11 Cụng ước quốc tế về chống khủng bố bằng bom quy định: "Vỡ mục đớch dẫn độ hoặc tương trợ tư phỏp, khụng một tội phạm nào quy định tại Điều 2 được coi là tội phạm chớnh trị hoặc tội phạm do động

cơ chớnh trị". Theo đú yờu cầu dẫn độ hoặc tương trợ tư phỏp dựa trờn tội phạm núi trờn khụng thể bị từ chối duy nhất vỡ lý do tội phạm đú liờn quan đến tội phạm chớnh trị hoặc gắn với tội phạm chớnh trị hoặc tội phạm do động cơ chớnh trị. Điều 14 Cụng ước quốc tế về trừng trị hành vi tài trợ khủng bố cũng cú quy định tương trợ như trờn, tuy nhiờn vỡ tớnh chất đặc thự của Cụng ước cú liờn quan đến lĩnh vực tài chớnh nờn đó bổ sung thờm quy định: "Để thực hiện việc dẫn độ hoặc tương trợ tư phỏp, khụng một tội phạm nào núi tại Điều 2 được coi là tội phạm tài chớnh. Vỡ vậy, cỏc quốc gia thành viờn khụng được từ chối yờu cầu dẫn độ hoặc tương trợ tư phỏp chỉ vỡ lý do cú liờn quan đến tội phạm tài chớnh" (Điều 13 Cụng ước).

Bờn cạnh cỏc quy định về nghĩa vụ dẫn độ, nhằm bảo vệ quyền con người, Cụng ước New York 1997 về chống khủng bố cho phộp cỏc quốc gia cú thể từ chối yờu cầu dẫn độ nếu:

Quốc gia thành viờn được yờu cầu cú đủ cơ sở để tin rằng yờu cầu dẫn độ cỏc tội phạm quy định tại Điều 2 hoặc yờu cầu tương trợ phỏp lý đối với tội phạm đú đó được đưa ra nhằm mục đớch truy tố hoặc trừng trị một người vỡ lý do chủng tộc, tụn giỏo, quốc tịch, nguồn gốc sắc tộc hoặc chớnh kiến của người đú hoặc việc đỏp ứng yờu cầu đú cú thể làm phương hại cho tỡnh thế của người đú vỡ một trong cỏc lý do trờn [35].

Cỏc Điều 15 Cụng ước New York năm 1999; Điều 16 Cụng ước về đấu tranh với cỏc hành vi khủng bố hạt nhõn năm 2005; Điều 14 Cụng ước về ngăn chặn cỏc hành vi bất hợp phỏp liờn quan đến hàng khụng dõn dụng quốc tế 2010... cũng cú cỏc quy định tương tự về trường hợp quốc gia từ chối dẫn độ tội phạm.

Ngoài ra, cỏc Cụng ước quốc tế về chống khủng bố đều quy định việc cỏc quốc gia cú thể coi cỏc cụng ước là cơ sở phỏp lý cho việc dẫn độ tội phạm nếu giữa hai quốc gia thành viờn cụng ước (quốc gia yờu cầu và quốc

gia được yờu cầu dẫn độ) chưa ký kết hiệp định tương trợ tư phỏp nào như

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khủng bố sử dụng công nghệ cao và các quy định của pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam trong đấu tranh chống khủng bố (Trang 42 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)