Cỏc quy định của phỏp luật Việt Nam về chống khủng bố

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khủng bố sử dụng công nghệ cao và các quy định của pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam trong đấu tranh chống khủng bố (Trang 52 - 58)

Trong hệ thống phỏp luật quốc gia, Luật Phũng, chống khủng bố đó cú hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/10/2013 là cơ sở phỏp lý quan trọng nhất trong hoạt động phũng, chống khủng bố của Việt Nam với 8 Chương 51 điều gồm: cỏc quy định về mục đớch ban hành Luật, về phạm vi điều chỉnh, đối tượng ỏp dụng; cỏc định nghĩa cần được xỏc định như: khủng bố, đối tượng khủng bố, cơ quan phũng, chống khủng bố...; cỏc quy định về phũng ngừa cỏc hoạt động khủng bố, xỏc định hỡnh thức, nội dung và biện phỏp phũng ngừa cỏc hoạt động khủng bố từ Điều 20 đến Điều 27, cỏc quy định liờn quan đến hoạt động chống khủng bố, xỏc định cỏc hỡnh thức, nội dung và biện phỏp chống khủng bố của cỏc cơ quan cú thẩm quyền từ Điều 28 đến Điều 32, cỏc quy định về chống tài trợ khủng bố từ Điều 33 đến Điều 35, cỏc quy định về hợp tỏc quốc tế về phũng chống khủng bố và trỏch nhiệm của cơ quan nhà nước trong phũng chống khủng bố.

Bờn cạnh đú, cỏc quy định nhằm đấu tranh trừng trị tội khủng bố nằm trong BLHS năm 2015 hiện hành cũng là một trong những cơ sở phỏp lý quan trọng khụng thể khụng kể đến. Theo đú, trong BLHS 2015 đó quy định ba tội danh về khủng bố, đú là:

- Tội khủng bố nhằm chống chớnh quyền nhõn dõn (Điều 113):

1. Người nào nhằm chống chớnh quyền nhõn dõn mà xõm phạm tớnh mạng của cỏn bộ, cụng chức hoặc người khỏc, thỡ bị phạt tự từ 12 năm đến 20 năm, tự chung thõn hoặc tử hỡnh.

2. Phạm tội trong trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ 10 năm đến 15 năm:

a) Thành lập, tham gia tổ chức khủng bố, tổ chức tài trợ khủng bố;

b) Cưỡng ộp, lụi kộo, tuyển mộ, đào tạo, huấn luyện phần từ khủng bố; chế tạo, cung cấp vũ khớ cho phần tử khủng bố;

c) Xõm phạm tự do thõn thể, sức khỏe của cỏn bộ, cụng chức hoặc người khỏc.

3. Phạm tội trong trường hợp đe dọa xõm phạm tớnh mạng hoặc cú những hành vi khỏc uy hiếp tinh thần, thỡ bị phạt tự từ 05 năm đến 10 năm.

4. Khủng bố cỏ nhõn, tổ chức nước ngoài hoặc cỏc tổ chức quốc tế nhằm gõy khú khăn cho quan hệ quốc tế của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, thỡ cũng bị xử phạt theo Điều này.

5. Người chuẩn bị phạm tội này, thỡ bị phạt tự từ 01 năm đến 05 năm [26].

Theo quy định của Điều luật trờn, tội khủng bố cú những đặc điểm phỏp lý sau:

+ Người thực hiện hành vi khủng bố phải nhằm một trong hai mục đớch là nhằm chống chớnh quyền nhõn dõn hoặc nhằm gõy khú khăn cho quan hệ quốc tế của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam.

+ Cỏc dạng hành vi khủng bố bao gồm: xõm phạm tớnh mạng của cỏn bộ, cụng chức hoặc cụng dõn; thành lập, tham gia tổ chức khủng bố, tổ chức tài trợ khủng bố; cưỡng ộp, lụi kộo, tuyển mộ, đào tạo, huấn luyện phần tử khủng bố; chế tạo, cung cấp vũ khớ cho phần tử khủng bố; xõm phạm tự do thõn thể, sức khỏe của cỏn bộ, cụng chức, cụng dõn, đe dọa xõm phạm tớnh mạng của cỏn bộ, cụng chức hoặc cụng dõn; uy hiếp tinh thần của cỏn bộ cụng chức hoặc cụng dõn. Ngoài ra theo khoản 4 Điều này thỡ cỏc hành vi núi trờn được thực hiện chống lại người nước ngoài nhằm gõy khú khăn cho quan hệ quốc tế của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam cũng bị xử phạt theo Điều này.

+ Hậu quả do hành vi khủng bố gõy ra là bắt buộc và được coi là phương tiện để người phạm tội đạt được với mục đớch chống chớnh quyền nhõn dõn.

+ Người phạm tội khủng bố phải chịu hỡnh phạt cao nhất là tự chung thõn hoặc tử hỡnh và cú hỡnh phạt tự từ 01 đến 05 năm đối với người chuẩn bị phạm tội.

Tuy nhiờn, cỏc hành vi trong Điều 113 này chỉ cấu thành tội phạm khủng bố theo quy định của BLHS 2015 nếu được thực hiện nhằm mục đớch chống chớnh quyền nhõn dõn hoặc nhằm gõy khú khăn cho quan hệ quốc tế của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam khỏc với Tội khủng bố (Điều 299) trong Bộ luật này.

- Tội khủng bố (Điều 299):

1. Người nào nhằm gõy ra tỡnh trạng hoảng sợ trong cụng chỳng mà xõm phạm tớnh mạng của người khỏc hoặc phỏ hủy tài sản của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn, thỡ bị phạt tự từ 10 năm đến 20 năm, tự chung thõn hoặc tử hỡnh.

2. Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ 4 năm đến 15 năm:

a) Thành lập, tham gia tổ chức khủng bố, tổ chức tài trợ khủng bố;

b) Cưỡng ộp, lụi kộo, tuyển mộ, đào tạo, huấn luyện phần tử khủng bố; chế tạo, cung cấp vũ khớ cho phần tử khủng bố;

c) Xõm phạm tự do thõn thể, sức khỏe hoặc chiếm giữ, làm hư hại tài sản của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn.

3. Phạm tội trong trường hợp đe dọa thực hiện một trong cỏc hành vi quy định tại khoản 1 Điều này hoặc cú những hành vi khỏc uy hiếp tinh thần, thỡ bị phạt tự từ 02 năm đến 07 năm.

4. Người chuẩn bị phạm tội này, thỡ bị phạt tự từ 01 năm đến 05 năm.

5. Người phạm tội cũn cú thể bị tước một số quyền cụng dõn, phạt quản chế, cấm cư trỳ từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản [26].

Về cơ bản Điều luật trờn giống với Điều 113 Tội khủng bố nhằm chống chớnh quyền nhõn dõn tuy nhiờn cỏc hành vi trong Điều 299 này cấu thành tội phạm khủng bố cú thể khụng nhằm mục đớch chống chớnh quyền nhõn dõn như Điều 113. Ngoài ra, người phạm tội theo Điều luật này cũn cú thể bị ỏp dụng một số hỡnh phạt bổ sung theo Khoản 5.

- Tội tài trợ cho khủng bố (Điều 300) quy định:

1. Người nào huy động, hỗ trợ tiền, tài sản dưới bất kỳ hỡnh thức nào cho tổ chức, cỏ nhõn khủng bố, thỡ bị phạt tự từ 05 năm đến 10 năm.

2. Người chuẩn bị phạm tội này, thỡ bị phạt tự từ 01 năm đến 05 năm.

3. Người phạm tội cũn cú thể bị phạt quản chế, cấm cư trỳ từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản [26]. Theo quy định của điều này thỡ tội tài trợ khủng bố cú cỏc dấu hiệu sau: + Khỏch thể của tội phạm là an tồn xó hội, trật tự xó hội.

+ Mặt khỏch quan của tội phạm: Hành vi khỏch quan của tội tài trợ khủng bố là hành vi huy động, hỗ trợ tiền, tài sản dưới bất kỳ hỡnh thức nào cho tổ chức, cỏ nhõn khủng bố. Trường họp người thực hiện hành vi nờu trờn mà thỏa món dấu hiệu đồng phạm thỡ tựy từng trường hợp cụ thể mà người đú sẽ bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội khủng bố quy định tại Điều 300 hoặc tội khủng bố nhằm chống chớnh quyền nhõn dõn quy định tại Điều 113 BLHS 2015.

+ Mặt chủ quan của tội phạm: Tội tài trợ khủng bố được thực hiện với lỗi cố ý; động cơ, mục đớch khụng phải là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm.

+ Chủ thể của tội phạm: Chủ thể của tội tài trợ khủng bố là bất kỳ người nào cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự và từ đủ 16 tuổi trở lờn.

Bờn cạnh việc quy định cỏc tội phạm về khủng bố, BLHS 2015 cũn cú cỏc điều luật quy định về cỏc tội phạm khỏc cú liờn quan đến khủng bố như:

cỏc hành vi xõm phạm an toàn hàng khụng, hàng hải; sử dụng, mua bỏn trỏi phộp cỏc vũ khớ, vật liệu nổ... sẽ được đề cập đến ở phần sau.

- Luật tương trợ tư phỏp (cú hiệu lực từ ngày 01/7/2008) cựng với BLHS, là một trong những cơ sở phỏp lý quan trọng cho quỏ trỡnh hợp tỏc chống khủng bố của Việt Nam. Cỏc quy định của Luật tương trợ tư phỏp là cơ sở để cỏc cơ quan cú thẩm quyền tiến hành hợp tỏc tương trợ tư phỏp, trong đú cú hợp tỏc tương trợ tư phỏp liờn quan đến tội phạm khủng bố.

- Bộ luật tố tụng hỡnh sự (BLTTHS) 2015. Đõy là một trong số ớt cỏc văn bản phỏp luật cú một phần riờng (phần thứ tỏm) gồm hai chương XXXV và XXXVI quy định trực tiếp vấn đề hợp tỏc quốc tế trong tố tụng hỡnh sự trong đú cú dẫn độ tội phạm sẽ được nờu ở trong phần sau.

- Luật ký kết, gia nhập và thực hiện ĐƯQT. Tuy khụng cú quy phạm nào quy định trực tiếp về hợp tỏc chống khủng bố nhưng cỏc quy định của Luật này là cơ sở phỏp lý cho việc đẩy mạnh hợp tỏc quốc tế trong đú cú hợp tỏc quốc tế về chống khủng bố mà cụ thể ở đõy là việc hợp tỏc thụng qua đàm phỏn ký kết, gia nhập và thực thi cỏc ĐƯQT về chống khủng bố.

Bờn cạnh đú, phỏp luật Việt Nam cũn cú cỏc quy định giỏn tiếp liờn quan đến phũng, chống khủng bố:

- Cỏc quy định phỏp luật về kiểm soỏt việc sở hữu, chuyển giao hoặc xuất khẩu vũ khớ, vật liệu nổ như: Nghị định số 39/2009/NĐ-CP ngày 23/4/2009 về vật liệu nổ cụng nghiệp; Phỏp lệnh quản lý, sử dụng vũ khớ, vật liệu nổ và cụng cụ hỗ trợ ngày 30/6/2011; Nghị định số 25/2012/NĐ-CP ngày 05/4/2012 của Chớnh phủ về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Phỏp lệnh quản lý, sử dụng vũ khớ, vật liệu nổ và cụng cụ hỗ trợ...; quản lý hoạt động xuất, nhập cảnh, giỏm sỏt cỏc giao dịch về tài chớnh, quản lý tiền tệ và cỏc hoạt động gõy quỹ liờn quan đến yếu tố nước ngoài.

- Cỏc quy phạm phỏp luật nhằm kiểm soỏt biờn giới như: Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quỏ cảnh, cư trỳ của người nước ngoài tại Việt Nam 2014; Nghị định số 32/2005/NĐ-CP của Chớnh phủ quy định về Quy chế cửa khẩu

biờn giới đất liền, cỏc hoạt động xuất cảnh, nhập cảnh, quỏ cảnh, xuất nhập khẩu qua cửa khẩu biờn giới đất liền của người, phương tiện hàng húa; Thụng tư số 181/2005/TT-BQP ngày 17/11/2005 của Bộ Quốc phũng về việc hướng dẫn thực hiện Nghị định 32/2005/NĐ-CP của Chớnh phủ về quy chế cửa khẩu biờn giới đất liền... giỳp cho việc phũng ngừa, phỏt hiện và trừng trị khủng bố. - Cỏc quy định phỏp luật liờn quan đến việc đảm bảo tớnh hợp phỏp của giao dịch tài chớnh, quản lý tiền tệ và hoạt động gõy quỹ liờn quan đến yếu tố nước ngoài, chống tài trợ cho khủng bố, chống rửa tiền như: Luật cỏc tổ chức tớn dụng năm 1997; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật cỏc tổ chức tớn dụng năm 2004; Phỏp lệnh ngoại hối năm 2005 và Nghị định số 160/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 của Chớnh phủ quy định chi tiết thi hành Phỏp lệnh ngoại hối năm 2005; Nghị định số 74/2005/NĐ-CP ngày 07/6/2005 của Chớnh phủ về chống rửa tiền và Thụng tư số 22/2009/TT-NHNN ngày 17/11/2009 của Ngõn hàng Nhà nước hướng dẫn thực hiện cỏc biện phỏp phũng, chống rửa tiền; Thụng tư số 12/2011/TT-BXD ngày 01/9/2011 về việc hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 74/2005/NĐ-CP ngày 07/6/2005 của Chớnh phủ về phũng, chống rửa tiền đối với hoạt động kinh doanh bất động sản...

Cú thể thấy, Việt Nam đó xõy dựng được hệ thống quy phạm về chống khủng bố khỏ đa dạng, liờn quan đến nhiều ngành, nhiều cấp, ở nhiều cấp độ hiệu lực phỏp lý khỏc nhau, thể hiện được những nguyờn tắc cơ bản nhất của phỏp luật quốc tế về phũng, chống khủng bố. Với hệ thống phỏp luật hỡnh sự và tố tụng hỡnh sự, BLHS đó quy định những tội phạm truyền thống cũng như những loại tội phạm mới phỏt sinh, trong đú cú tội tẩy rửa tiền, cỏc tội phạm mạng; quy định trỏch nhiệm hỡnh sự trong cỏc trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, đồng phạm. BLTTHS đó đưa ra những quy định nền tảng về hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực tố tụng hỡnh sự, trong đú cú hợp tỏc trong lĩnh vực tương trợ tư phỏp hỡnh sự và dẫn độ tội phạm, tạo cơ sở phỏp lý để Việt Nam thực hiện cỏc cam kết quốc tế trong cỏc vấn đề hỡnh sự núi chung và chống khủng bố núi riờng, trong đú cú khủng bố sử dụng cụng nghệ cao.

Tuy nhiờn, dự đó cú một đạo luật chuyờn biệt đúng vai trũ nền tảng, định

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khủng bố sử dụng công nghệ cao và các quy định của pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam trong đấu tranh chống khủng bố (Trang 52 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)