PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHỐNG KHỦNG BỐ
2.1. Cỏc quy định của phỏp luật quốc tế về chống khủng bố
2.1.1. Cỏc nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật quốc tế trong hoạt động chống khủng bố chống khủng bố
Nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật quốc tế về đấu tranh chống khủng bố được hiểu là những tư tưởng chớnh trị, phỏp lý mang tớnh chỉ đạo, bao trựm cú giỏ trị bất buộc chung được ghi nhận ở cỏc ĐƯQT và tập quỏn quốc tế làm cơ sở cho cỏc quốc gia và cỏc chủ thể khỏc của luật quốc tế trong tiến trỡnh hợp tỏc đấu tranh chống khủng bố.
Là một bộ phận của luật quốc tế nờn phỏp luật quốc tế về chống khủng bố trước hết phải tuõn theo cỏc nguyờn tắc cơ bản của luật quốc tế bờn cạnh đú do cũn cú những đặc thự riờng nờn phỏp luật quốc tế về chống khủng bố sử dụng cụng nghệ cao cũng cú những nguyờn tắc đặc thự điều chỉnh. Vỡ vậy, cú thể phõn chia nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật quốc tế về đấu tranh chống khủng bố làm nhúm cỏc nguyờn tắc chung và nhúm cỏc nguyờn tắc đặc thự. Trong phạm vi luận văn sẽ chỉ đi sõu nghiờn cứu nhúm cỏc nguyờn tắc đặc thự.
2.1.1.1. Nhúm nguyờn tắc chung
- Nguyờn tắc bỡnh đẳng về chủ quyền giữa cỏc quốc gia; - Nguyờn tắc khụng sử dụng vũ lực hay đe dọa dựng vũ lực; - Nguyờn tắc hũa bỡnh giải quyết cỏc tranh chấp quốc tế;
- Nguyờn tắc khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của quốc gia khỏc; - Nguyờn tắc tận tõm, thiện chớ thực hiện cam kết quốc tế;
- Nguyờn tắc dõn tộc tự quyết;
- Nguyờn tắc cỏc quốc gia cú nghĩa vụ hợp tỏc.
Đõy là những nguyờn tắc nền tảng quan trọng nhất của toàn bộ cỏc hệ thống cỏc nguyờn tắc của luật quốc tế hiện đại. Nú được ghi nhận trong cỏc
điều lệ của cỏc tổ chức thuộc hệ thống Liờn hợp quốc, của tuyệt đại đa số cỏc tổ chức quốc tế phổ cập và cỏc tổ chức quốc tế khu vực, trong nhiều ĐƯQT đa phương và song phương và trong nhiều văn bản quốc tế quan trọng của cỏc hội nghị và tổ chức quốc tế.
2.1.1.2. Nhúm nguyờn tắc đặc thự
- Phỏp luật chống khủng bố và cỏc biện phỏp chống khủng bố khụng được xõm phạm chủ quyền quốc gia khỏc
Nguyờn tắc này thực chất là nguyờn tắc phỏi sinh từ nguyờn tắc bỡnh đẳng chủ quyền giữa cỏc quốc gia - một trong những nguyờn tắc cơ bản của luật quốc tế. Phỏp luật chống khủng bố được cộng đồng quốc tế chung tay thống nhất xõy dựng là nhằm đảm bảo hũa bỡnh và an ninh quốc tế, thế nhưng nếu để một số quốc gia tựy tiện lợi dụng việc chống khủng bố để can thiệp trỏi phộp, xõm phạm chủ quyền quốc gia khỏc thỡ mục đớch này khụng đạt được. Vỡ vậy, đõy là nguyờn tắc quan trọng nhằm trỏnh lợi dụng việc chống khủng bố để can thiệp trỏi phộp, xõm phạm chủ quyền quốc gia khỏc, đảm bảo hoà bỡnh và an ninh quốc tế. Nội dung của nguyờn tắc là cỏc quốc gia khụng lợi dụng để can thiệp vào cụng việc nội bộ hoặc đơn phương tiến hành cỏc hành vi thuộc quyền tài phỏn hoặc cỏc chức năng thuộc thẩm quyền của cơ quan hữu quan của mỡnh trờn lónh thổ của quốc gia khỏc khi khụng được sự cho phộp của quốc gia đú.
Nguyờn tắc này đó được cụ thể húa tại một số điều ước song phương, điều ước đa phương. Điển hỡnh như tại Điều 20 và Điều 22 Cụng ước quốc tế về chống tài trợ khủng bố quy định như sau: "Cỏc quốc gia thành viờn sẽ thực hiện cỏc nghĩa vụ của mỡnh theo quy định của Cụng ước này theo phương thức phự hợp với nguyờn tắc bỡnh đẳng chủ quyền và tồn vẹn lónh thổ quốc gia, khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của quốc gia khỏc" và "khụng một quy định nào trong Cụng ước này cho phộp quốc gia thành viờn thực hiện trờn lónh thổ quốc gia thành viờn khỏc quyền tài phỏn hoặc cỏc chức năng dành riờng cho cỏc cơ quan cú thầm quyền của quốc gia".
Tuy nhiờn, nguyờn tắc này cũng cú ngoại lệ khi cho phộp cỏc quốc gia và Hội đồng bảo an sử dụng vũ lực hợp phỏp theo quy định tại cỏc điều từ 42 đến 47 và Điều 51 Hiến chương Liờn hợp quốc.
- Phỏp luật chống khủng bố và cỏc biện phỏp chống khủng bố khụng được vi phạm cỏc quyền con người cơ bản
Quyền con người được hiểu là: "phẩm giỏ năng lực, nhu cầu và lợi ớch hợp phỏp của con người được thể chế, bảo vệ bởi phỏp luật quốc gia, phỏp luật quốc tế". Mục đớch cơ bản và quan trọng nhất trong hợp tỏc quốc tế về chống khủng bố là để bảo vệ cỏc quyền con người được phỏp luật quốc tế thừa nhận, đảm bảo cho nhõn loại được tồn tại và phỏt triển trong hoà bỡnh. thừah vỡ vậy, bảo vệ quyền con người là nguyờn tắc cơ bản trong phỏp luật chống khủng bố quốc tế.
Nguyờn tắc này được thể hiện thụng qua việc cỏc quyền của người bị tỡnh nghi là phạm tội được bảo đảm. Trong quỏ trỡnh thực thi quyền tài phỏn, thực hiện cỏc thủ tục tố tụng (tạm giam, điều tra, truy nó người bị tỡnh nghi) của mỡnh, cỏc quốc gia cú nghĩa vụ; đảm bảo quyền hợp phỏp và được đối xử cụng bằng đối với người bị tỡnh nghi phạm tội trong tất cả cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh tố tụng (Điều 13 Cụng ước Tokyo năm 1963, Điều 8 Cụng ước New York năm 1979, Điều 12 Cụng ước Viờn năm 1980, Điều 14 Cụng ước New York năm 1997...) thực hiện cỏc biện phỏp cần thiết để đảm bảo quyền của người bị giam giữ như: hỗ trợ người đú trong việc liờn lạc ngay với đại diện thớch hợp gần nhất của quốc gia mà người đú là cụng dõn, thụng bỏo cho quốc gia đú hoặc cho bất kỳ quốc gia nào khỏc cú liờn quan về việc giam giữ đú, lý do, hoàn cảnh giam giữ...
Theo cỏc quy định về thủ tục tố tụng của cỏc Cụng ước quốc tế về chống khủng bố, người bị tỡnh nghi phạm tội được hưởng đầy đủ cỏc quyền của mỡnh trong tất cả cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh tố tụng và dẫn độ mà khụng cú bất kỳ sự phõn biệt đối xử nào.
Vớ dụ: Điều 12 Cụng ước về bảo vệ an toàn vật liệu hạt nhõn quy định "Trong quỏ trỡnh tiến hành cỏc thủ tục tố tụng đổi với một người liờn quan đến bất tội phạm nào được quy định tại Điều 7, người đú sẽ được đảm bảo đối xử cụng bằng trong tất cả cỏc giai đoạn của tiến trỡnh tổ tụng". Khoản 3 Điều 6 Cụng ước quốc tế về chống bắt cúc con tin quy định cỏc quyền của người phạm tội, bao gồm: "Liờn lạc ngay với đại diện thớch hợp ở gần nhất của quốc gia mà người đú mang quốc tịch hoặc quốc gia cú quyền liờn lạc như vậy hoặc quốc gia nơi người đú thường trỳ nếu người này khụng cú quốc tịch; được đại diện của quốc gia đú đến thăm; được thụng bỏo về cỏc quyền của mỡnh"... và "bất kỳ người nào đang bị thực hiện cỏc thủ tục tố tụng cú liờn quan đến bất kỳ tội phạm nào được nờu tại Điều 1 sẽ được đảm bảo sự đối xử cụng bằng trong tất cả cỏc giai đoạn tố tụng, bao gồm cả việc được hưởng tất cả cỏc quyền và cỏc bảo đảm được quy định trong phỏp luật quốc gia nơi người đú cú quốc tịch" (Khoản 2 Điều 8).
Ngoài ra, cỏc Cụng ước quốc tế về chống khủng bố đều quy định việc khụng được dẫn độ hoặc tương trợ phỏp lý nếu một quốc gia thành viờn cụng ước cú đầy đủ cơ sở tin rằng yờu cầu dẫn độ hoặc tương trợ phỏp lý nhằm mục đớch phương hại đến người khỏc vỡ lý do chủng tộc, tụn giỏo, quốc tịch, nguồn gốc sắc tộc hoặc chớnh kiến của họ.
Bờn cạnh đú, phỏp luật quốc tế về chống khủng bố cũn cú cỏc quy định bảo vệ quyền của những nạn nhõn của khủng bố. Cụng ước quốc tế về chống bắt cúc con tin năm 1979 nhằm mục đớch bảo vệ một trong những quyền con người cơ bản nhất - quyền tự do thõn thể, đó thừa nhận rằng "mọi người đều cú quyền sống, quyền tự do và quyền được an toàn về thõn thể" và quốc gia nơi con tin bị bắt giữ cú nghĩa vụ "thực hiện tất cả cỏc biện phỏp mà quốc gia đú cho là thớch hợp để giảm nhẹ tỡnh trạng của con tin, đặc biệt là đảm bảo phúng thớch con tin và trợ giỳp con tin rời đi sau khi được phúng thớch, khi thớch hợp".
- Mọi hành vi khủng bố đều phải bị ngăn chặn và trừng trị, khụng được viện dẫn lý do chớnh trị để từ chối hợp tỏc chống khủng bố.
Nguyờn tắc này thực chất là nguyờn tắc phỏi sinh từ nguyờn tắc cỏc quốc gia cú nghĩa vụ hợp tỏc với nhau. Nguyờn tắc được ghi nhận tại hầu hết cỏc Cụng ước quốc tế về chống khủng bố. Nguyờn tắc này quy định cỏc quốc gia phải cú nghĩa vụ ngăn chặn khủng bố và phải trừng trị tội phạm khủng bố nghiờm khắc, cỏc quốc gia cú nghĩa vụ hỗ trợ tối đa trong việc thực hiện cỏc thủ tục tố tụng hỡnh sự đối với cỏc tội phạm khủng bố. Khi tội phạm khủng bố xảy ra thuộc quyền tài phỏn của quốc gia nào thỡ quốc gia đú phải đưa ra xột xử, trường hợp khụng xột xử thỡ phải dẫn độ cho quốc gia khỏc cú liờn quan để xột xử, khụng được viện dẫn lý do chớnh trị để từ chối dẫn độ hoặc xột xử tội phạm khủng bố.
Điển hỡnh như tại Điều 11 Cụng ước quốc tế về trừng trị khủng bố bằng bom quy định: "Vỡ mục đớch dẫn độ hoặc tương trợ phỏp lý, khụng một tội phạm nào quy định tại Điều 2 bị coi là tội phạm chớnh trị hoặc tội phạm xuất phỏt từ cỏc động cơ chớnh trị". Theo đú, yờu cầu về dẫn độ hoặc tương trợ phỏp lý đối với tội phạm như vậy khụng thể bị từ chối vỡ lý do tội phạm đú liờn quan đến tội phạm chớnh trị hoặc tội phạm xuất phỏt từ động cơ chớnh trị.
Trong trường hợp quốc gia ký kết khụng dẫn độ, cỏc ĐƯQT về chống khủng bố đó quy định trỏch nhiệm của quốc gia trong việc chuyển giao vụ việc cho cơ quan cú thẩm quyền của mỡnh để xột xử. Điều 10 Cụng ước về bảo vệ an toàn vật liệu hạt nhõn quy định:
Một người bị tuyờn bố phạm tội đang cú mặt trong lónh thổ của một Quốc gia thành viờn và quốc gia đú khụng dẫn độ người này thỡ bất kể vỡ lý do gỡ và khụng được trỡ hoón quỏ đỏng, quốc gia phải chuyển vụ ỏn cho cỏc cơ quan cú thẩm quyền của mỡnh để khởi tố thụng qua những thủ tục tố tụng theo của luật quốc gia... [35]. Việc từ chối khụng dẫn độ hoặc tương trợ phỏp lý chỉ cú thể xảy ra khi một quốc gia tin rằng việc dẫn độ hoặc tương trợ phỏp lý đú cú thể làm
phương hại đến quyền cơ bản của con người vỡ lý do chủng tộc, quốc tịch