Giai đoạn từ sau cuộc khủng bố tại Mỹ ngày 11/9/2001 đến nay

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khủng bố sử dụng công nghệ cao và các quy định của pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam trong đấu tranh chống khủng bố (Trang 34 - 37)

Kể từ sau cuộc khủng bố tại Mỹ ngày 11/9/2001 trước sự phỏt triển mạnh mẽ và mở rộng khụng ngừng về phạm vi, lĩnh vực hoạt động của tội phạm khủng bố, đứng trước nguy cơ hũa bỡnh và an ninh quốc tế bị đe dọa nghiờm trọng cỏc quốc gia và cộng đồng quốc tế đó xớch lại gần nhau, hợp tỏc chặt chẽ hom trong đấu tranh chống khủng bố.

Trờn bỡnh diện hợp tỏc giữa cỏc quốc gia và cộng đồng quốc tế trong cuộc chiến chống khủng bố sau sự kiện ngày 11/9 tại Mỹ, vai trũ của Liờn hợp quốc trong cuộc chiến chống khủng bố cũng ngày càng rừ nột. Hội đồng bảo an Liờn hợp quốc ngày càng khẳng định vị trớ của mỡnh trong tiến trỡnh chống khủng bố núi riờng và duy trỡ hũa bỡnh, an ninh quốc tế núi chung.

Minh chứng cụ thể cho sự phỏt triển mạnh của hợp tỏc chống khủng bố là năm 2006 tại kỳ họp lần thứ 60, Đại hội đồng Liờn hợp quốc đó thụng qua Chiến lược tồn cầu về chống khủng bố. Chiến lược toàn cầu chống khủng bố cú phạm vi bao trựm cỏc khớa cạnh của hoạt động chống khủng bố, là cơ sở phỏp lý quan trọng cho hợp tỏc đấu tranh chống khủng bố giữa cỏc quốc gia.

Rất nhiều nghị quyết chống khủng bố tiếp tục được Hội đồng bảo an thụng qua: Nghị quyết số 1390 (2002); Nghị quyết số 1452 (2002); Nghị quyết 1456 (2003); Nghị quyết 1455, Nghị quyết 1465 và 1516; Nghị quyết số 1624 (2005) về cỏc biện phỏp bổ sung chống cỏc hành vi kớch động khủng bố... Cựng với cỏc nghị quyết của Đại hội đồng và Hội đồng bảo an là cỏc cơ chế giỏm sỏt việc thực hiện Nghị quyết và cỏc biện phỏp thực thi cụ thể trong đú cú việc thành lập cỏc Ủy ban và thiết lập cơ chế bỏo cỏo quốc gia.

Bờn cạnh đú, ngày càng cú nhiều cỏc ĐƯQT đa phương, song phương và cỏc ĐƯQT và khu vực cựng cỏc thỏa thuận song phương về hợp tỏc chống khủng bố được thụng qua tạo nền tảng nền tảng cỏc chế định phỏp lý vững chắc trong cuộc chiến chống khủng bố. Cụ thể:

Cụng ước Viờn năm 2005 (sửa đổi Cụng ước Viờn năm 1980) về bảo vệ an toàn vật liệu hạt nhõn, Cụng ước New York năm 2005 về ngăn ngừa

cỏc hành vi khủng bố bằng hạt nhõn, Nghị định thư năm 2005 bổ sung Cụng ước về ngăn chặn cỏc hành vi phi phỏp chống lại an toàn hàng hải, Nghị định thư năm 2005 bổ sung Nghị định thư về trừng trị những hành vi bất hợp phỏp chống lại những cụng trỡnh trờn thềm lục địa; Cụng ước về ngăn ngừa những hành vi trỏi phỏp luật liờn quan đến hàng khụng dõn dụng quốc tế năm 2010;... Ở cấp độ hợp tỏc song phương, cú một số hiệp định chống khủng bố được cỏc quốc gia ký kết như: Thỏa thuận giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Iran về chống khủng bố năm 2007; Bản ghi nhớ về hợp tỏc chống khủng bố quốc tế giữa Bangladesh và Australia 2008, Hiệp định Hợp tỏc và Đối tỏc (PCA) giữa Indonesia và Liờn minh chõu Âu (EU) năm 2009, Thỏa thuận chống khủng bố Mỹ - Ấn Độ năm 2010; Thỏa thuận hợp tỏc chống khủng bố Mỹ - Nga năm 2011...

Ở cấp độ khu vực, Cụng ước chung về chống khủng bố (ASEAN Convention on Counter Terrorism 2007, Cụng ước chống khủng bố của Tổ chức hợp tỏc Thượng Hải năm 2009; Kế hoạch hành động của EU về chống khủng bố 2011) đó được cỏc quốc gia trong khu vực cựng nhau kớ kết.

Như vậy cựng với sự phỏt triển của khủng bố, quỏ trỡnh hợp tỏc chống khủng bố giữa cỏc quốc gia và cộng đồng quốc tế đó ngày càng đi vào thực chất và cú chiều sõu hơn, cỏc chế định phỏp lý từ cấp độ song phương đến khu vực, liờn khu vực và toàn cầu ngày càng bao trựm.

Tiểu kết Chƣơng 1

Như vậy, việc nghiờn cứu, bổ sung lý luận về khủng bố, khủng bố sử dụng cụng nghệ cao là hết sức cần thiết, gúp phần giỳp chỳng ta cú cỏi nhỡn đầy đủ về khủng bố cũng như cỏc hỡnh thức khủng bố; những khú khăn vướng mắc trong nhận định cũng như đấu tranh với cỏc hành vi khủng bố trong thời kỳ khoa học cụng nghệ ngày càng phỏt triển.

Những quy định, chế định phỏp lý quốc tế về chống khủng bố qua lịch sử hỡnh thành ngày càng được hoàn thiện. Tuy nhiờn hệ thống văn bản

phỏp luật quốc tế về chống khủng bố núi chung và chống khủng bố sử dụng cụng nghệ cao núi riờng vẫn chưa cú một định nghĩa chung hoàn chỉnh, thống nhất. Do đú, việc xõy dựng một định nghĩa chung về khủng bố là hết sức cần thiết để phũng ngừa, đấu tranh cú hiệu quả đối với cỏc hành vi khủng bố. Bởi lẽ, chỳng ta muốn chống khủng bố tốt, trước hết chỳng ta phải nhận thức được đầy đủ, rừ ràng về nội hàm, ngoại diờn của nú. Cũng trờn cơ sở của việc nhận thức, xõy dựng định nghĩa chung về khủng bố sẽ thỳc đẩy quỏ trỡnh hợp tỏc chống khủng bố giữa cỏc quốc gia ngày càng phỏt huy hiệu quả, nhất là trong đấu tranh với cỏc hành vi khủng bố sử dụng cụng nghệ cao. Bởi vỡ, sự thống nhất cũng như mối quan hệ gắn bú giữa phỏp luật quốc gia và phỏp luật quốc tế cú ý nghĩa hết sức quan trọng trong cuộc đấu tranh chống khủng bố; mặt trận mà cả nhõn loại cựng lờn ỏn và muốn loại bỏ ra khỏi đời sống xó hội.

Chƣơng 2

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khủng bố sử dụng công nghệ cao và các quy định của pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam trong đấu tranh chống khủng bố (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)