Cỏc quy định về hỡnh thức hợp tỏc quốc tế về đấu tranh chống khủng bố

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khủng bố sử dụng công nghệ cao và các quy định của pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam trong đấu tranh chống khủng bố (Trang 48 - 49)

1999, Điều 11 Cụng ước quốc tế về trấn ỏp cỏc hành vi bất hợp phỏp chống lại an toàn hành trỡnh hàng hải... Điều 8 Cụng ước quốc tế về trừng trị cỏc tội phạm chống lại người được hưởng bảo hộ quốc tế, bao gồm viờn chức ngoại giao 1973 quy định: "Nếu một quốc gia thành viờn đũi hỏi việc dẫn độ phải trờn cơ sở một điều ước đang cú hiệu lực nhận được yờu cầu dẫn độ của một quốc gia thành viờn khỏc trong khi hai nước chưa ký kết một điều ước nào về dẫn độ và nếu quốc gia đú quyết định dẫn độ".

2.1.3. Cỏc quy định về hỡnh thức hợp tỏc quốc tế về đấu tranh chống khủng bố khủng bố

Hợp tỏc quốc tế về chống khủng bố là quỏ trỡnh cỏc quốc gia và cỏc chủ thể khỏc của phỏp luật quốc tế hợp tỏc, trao đổi, giỳp đỡ lẫn nhau, xõy dựng và thực thi phỏp luật quốc tế về chống khủng bố. Cỏc hỡnh thức hợp tỏc quốc tế về chống khủng bố khụng được quy định cụ thể tại cỏc cụng ước mà qua nghiờn cứu cỏc cụng ước chỳng ta cú thể kể đến một số hỡnh thức hợp tỏc như:

- Theo lĩnh vực hợp tỏc: hợp tỏc chống khủng bố bằng bom; hợp tỏc chống khủng bố bằng hạt nhõn, hợp tỏc chống khủng bố bằng bắt cúc con tin; hợp tỏc chống khủng bố trong lĩnh vực hàng khụng, hợp tỏc chống khủng bố trong lĩnh vực hàng hải, hợp tỏc chống khủng bố về viờn chức ngoại giao. Minh chứng cho cỏc hỡnh thức hợp tỏc này là cỏc ĐƯQT về chống bắt cúc con tin 1979, cụng ước về an toàn hàng khụng dõn dụng 2010, cụng ước về an toàn vật liệu hạt nhõn 2005…

- Theo cấp độ hợp tỏc, hỡnh thức hợp tỏc chớnh thức thụng qua hợp tỏc song phương, hợp tỏc khu vực, hợp tỏc liờn khu vực và hợp tỏc trờn quy mụ toàn cầu. Ở cấp độ hợp tỏc song phương là việc cỏc quốc gia thỏa thuận ký kết cỏc hiệp định, đưa ra tuyờn bố chung, thỏa thuận hợp tỏc. Vớ dụ như hợp tỏc giữa Mỹ và Ấn Độ trong thỏa thuận hợp tỏc chống khủng bố ngày 27/3/2010... Bờn cạnh

hợp tỏc song phương cũn cú cỏc hỡnh thức hợp tỏc khu vực, liờn khu vực và hợp tỏc toàn cầu. Đõy là hỡnh thức hợp tỏc giữa cỏc quốc gia trong cựng một khu vực, như: Hợp tỏc trong ASEAN thụng qua Cụng ước ASEAN về chống khủng bố; hợp tỏc trong Liờn minh chõu Âu trong Cụng ước chống khủng bố; giữa cỏc quốc gia trong cỏc khu vực khỏc nhau (Thỏa thuận hợp tỏc phũng chống khủng bố ASEAN - Nhật Bản; ASEAN - EU...) và hợp tỏc trờn quy mụ toàn cầu (thụng qua cỏc cụng ước chống khủng bố trong khuụn khổ Liờn hợp quốc: Cụng ước chống khủng bố bằng hạt nhõn, Cụng ước chống khủng bố bằng bom...).

Hợp tỏc khụng chớnh thức được thực hiện thụng qua trao đổi thụng tin và cụng việc thường nhật về khủng bố và chống khủng bố. Cỏc quốc gia khi cần hợp tỏc với cỏc cơ quan, đơn vị cú thẩm quyền của nước ngoài cú thể thụng qua cỏc tổ chức như: Interpol, Aseanpol... hoặc qua cỏc đầu mối liờn lạc được thỏa thuận song phương.

Trong tỡnh hỡnh hiện nay khi khủng bố đó lan rộng ra quy mụ tồn cầu và chống khủng bố khụng cũn là việc riờng của bất kỳ quốc gia nào mà là việc hợp tỏc của tất cả cỏc quốc gia trờn thế giới thỡ việc hợp tỏc giữa cỏc quốc gia để chống khủng bố là vụ cựng cần thiết. Mỗi hỡnh thức hợp tỏc chống khủng bố trờn cú những ưu điểm và hạn chế riờng. Cỏc quốc gia tựy theo đặc điểm tỡnh hỡnh, yờu cầu nhiệm vụ chống khủng bố, nguy cơ và khả năng khủng bố trong từng lĩnh vực cụ thể của quốc gia mỡnh để lựa chọn hỡnh thức hợp tỏc phự hợp nhằm đem lại hiệu quả cao nhất trong tiến trỡnh hợp tỏc chống khủng bố.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khủng bố sử dụng công nghệ cao và các quy định của pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam trong đấu tranh chống khủng bố (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)