Cỏc quy định về nghĩa vụ của cỏc quốc gia trong cuộc đấu tranh chống khủng bố

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khủng bố sử dụng công nghệ cao và các quy định của pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam trong đấu tranh chống khủng bố (Trang 49 - 52)

tranh chống khủng bố

2.1.4.1. Hỡnh sự húa cỏc hành vi khủng bố và cỏc hành vi liờn quan

đến khủng bố và quy định hỡnh phạt tương xứng với mức độ nghiờm trọng của

tội phạm

Nghĩa vụ này được quy định trong nhiều Cụng ước quốc tế và cỏc nghị quyết của Hội đồng bảo an như Nghị quyết số 1276 (1999), Nghị quyết

số 133 (2000), Nghị quyết số 1390 (2002), Nghị quyết số 1455 (2003). Điển hỡnh như tại Điều 6 Cụng ước quốc tế về trừng trị hành vi tài trợ khủng bố năm 1999 quy định:

Mọi quốc gia thành viờn phải thực hiện cỏc biện phỏp cần thiết, kể cả ban hành phỏp luật trong nước nếu thớch hợp nhằm nhằm bảo đảm rằng trong mọi trường hợp cỏc hành vi phạm tội thuộc phạm vi Cụng ước này đều khụng thể biện minh được vỡ lý do chớnh trị, triết học, hệ tư tưởng, chủng tộc, sắc tộc, tụn giỏo hay những lý do khỏc... [35].

Bờn cạnh đú, cỏc quốc gia thành viờn của cỏc Cụng ước quốc tế về chống khủng bố cũn cú nghĩa vụ nội luật húa cỏc quy định cú tớnh chất phũng ngừa, ngăn chặn tội phạm khủng bố cỏc quy định giỳp cho việc dễ dàng hợp tỏc giữa cỏc quốc gia được nờu ra tại cỏc cụng ước. Vớ dụ: Phụ lục Cụng ước về đỏnh dấu vật liệu nổ dẻo nhằm mục đớch nhận biết năm 1991 yờu cầu quốc gia phải ban hành cỏc quy định để cấm và ngăn ngừa việc vận chuyển vào hoặc ra khỏi lónh thổ của mỡnh cỏc vật liệu nổ khụng được đỏnh dấu; ban hành cỏc quy định để kiểm soỏt chặt chẽ và hữu hiệu đối với việc sở hữu, chuyển giao quyền sở hữu cỏc vật liệu nổ...

2.1.4.2. Hợp tỏc với nhau và với cỏc tổ chức quốc tế hữu quan trong việc chống khủng bố

Khủng bố quốc tế là một loại tội ỏc mang tớnh xuyờn quốc gia, do vậy, khụng một quốc gia riờng lẻ nào cú thể chống khủng bố một cỏch cú hiệu quả nếu khụng cú sự hợp tỏc chặt chẽ với cỏc quốc gia khỏc. Do vậy, hợp tỏc quốc tế là một nghĩa vụ hết sức quan trọng được ghi nhận trong cỏc văn bản phỏp luật quốc tế liờn quan đến chống khủng bố. Theo cỏc Cụng ước quốc tế về phũng chống khủng bố, hợp tỏc quốc tế chủ yếu được tiến hành thụng qua tương trợ tư phỏp và dẫn độ tội phạm. Cỏc quốc gia thành viờn của cụng ước phải dành cho nhau sự tương trợ rộng rói nhất trong việc cung cấp thụng tin,

điều tra, truy tố tội phạm khủng bố. Cỏc quốc gia thành viờn phải dẫn độ cho nhau những kẻ khủng bố và nếu khụng dẫn độ được thỡ phải truy tố theo phỏp luật của quốc gia mỡnh những đối tượng này nhằm đảm bảo những kẻ khủng bố khụng thoỏt khỏi sự trừng trị của phỏp luật.

2.1.4.3. Xỏc lập và thực thi quyền tài phỏn đối với cỏc tội khủng bố

Cỏc Cụng ước quốc tế liờn quan đến chống khủng bố đều yờu cầu cỏc quốc gia thành viờn phải xỏc lập và thực thi quyền tài phỏn của mỡnh đối với cỏc hành vi khủng bố ghi trong cỏc cụng ước. Vớ dụ: Khoản 4 Cụng ước La Hay năm 1970 quy định: "Mỗi quốc gia ký kết sẽ thực hiện những biện phỏp cần thiết để thiết lập quyền tài phỏn của mỡnh đối với hành vi phạm tội và bất kỳ hành vi bạo lực nào chống lại hành khỏch hoặc tổ bay do kẻ tỡnh nghi phạm tội liờn quan đến tội phạm thực hiện trong cỏc trường hợp"; Điều 3, Điều 4 Cụng ước Tokyo năm 1963; Điều 4 Cụng ước Lahay năm 1970; Điều 5 Cụng ước Montreal năm 1971; Điều 3 Cụng ước New York năm 1973; Điều 5 Cụng ước New York năm 1979; Điều 6 Cụng ước Rome năm 1988; Điều 6 Cụng ước New York năm 1997; Khoản 2, Điều 7 Cụng ước quốc tế về trừng trị hành vi tài trợ cho khủng bố và Khoản 1, Điều 3 cụng ước về phũng ngừa và trừng trị cỏc tội chống lại những người được hưởng quy chế bảo vệ quốc tế kể cả nhõn viờn ngoại giao; Điều 9 Cụng ước về đấu tranh với cỏc hành vi khủng bố hạt nhõn năm 2005; Điều 8 Cụng ước về ngăn chặn cỏc hành vi bất hợp phỏp liờn quan đến hàng khụng dõn dụng quốc tế 2010;... đều cú quy định trỏch nhiệm của cỏc quốc gia trong việc thực hiện cỏc biện phỏp cần thiết để xỏc định quyền tài phỏn của mỡnh.

Thụng thường việc xỏc lập quyền tài phỏn này được thực hiện theo nguyờn tắc lónh thổ và nguyờn tắc quốc tịch. Theo nguyờn tắc lónh thổ, thỡ quốc gia thành viờn phải thiết lập quyền tài phỏn đối với cỏc tội phạm được thực hiện trờn lónh thổ của mỡnh, kể cả trờn tàu bay, tàu thủy mang cờ nước mỡnh hoặc được đăng ký ở nước mỡnh. Cũn theo nguyờn tắc quốc tịch, thỡ cỏc

quốc gia phải quy định thẩm quyền xột xử của mỡnh đối với cỏc tội phạm do cụng dõn mỡnh thực hiện hoặc được thực hiện đối với cụng dõn mỡnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Khủng bố sử dụng công nghệ cao và các quy định của pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam trong đấu tranh chống khủng bố (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)