1.1 .Tình hình phát triển cơng nghệ ô tô
1.1.1 .Trên thế giới
1.3. Những quy định về cơng tác chuẩn đốn, bảo dưỡng phanh
1.3.3. Những văn bản và quy định pháp luật về công tác chuẩn đoán bảo
dưỡng kỹ thuật
a. Nghị định số 63 năm 2016 của Nghị Định Chính Phủ
- Nội dung quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm định xe cơ giới.
- Nghị định này quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm định đối với ơ tơ, rơ móoc được kéo bởi ơ tơ và các loại xe tương tự và việc cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định xe.
*Điều kiện bao gồm: - Điều kiện cơ sở vật chất:
+ Diện tích mặt bằng của đơn vị đăng kiểm. + Xưởng kiểm định.
+ Nhà văn phòng, bãi đỗ xe, đường nội bộ. + Thiết bị kiểm tra, dụng cụ kiểm tra.
+ Quy định về thiết bị thông tin, lưu trữ, truyền số liệu. -Điều kiện nhân lực:
+ Đăng kiểm viên.
+ Thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng kiểm viên. + Nhân viên nghiệp vụ kiểm định.
+ Phụ trách dây chuyền kiểm định. + Người đứng đầu đơn vị đăng kiểm.
+ Số lượng đăng kiểm viên, số lượng xe cơ giới được kiểm định của đơn vị đăng kiểm.
*Trách nhiệm của đơn vị đăng kiểm:
+ Tuân thủ các quy định của Nghị định này và pháp luật có liên quan về các điều kiện kinh doanh và hoạt động kiểm định xe cơ giới.
+ Thực hiện kiểm định và cấp giấy chứng nhận kiểm định cho xe cơ giới theo đúng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy định.
+ Duy trì điều kiện cơ sở vật chất, nhân lực, thiết bị kiểm tra, dụng cụ kiểm tra, thiết bị thông tin, lưu trữ, truyền số liệu.
24
+ Thu phí, lệ phí kiểm định các loại phí, lệ phí khác theo quy định của pháp luật.
+ Sau 18 tháng kể từ khi đực cấp giấy chứng nhận hoạt động kiểm định xe cơ giới, đơn vị đăng kiểm phải xây dựng, áp dụng, duy trì hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001.
+ Niêm yết công khai tại phòng chờ, xuống kiểm định về quy dịnh, nội dung kiểm định, giá, phí, lệ phí, chu kỳ kiểm định, số điện thoại đường dây nóng của Cục Đăng kiểm Việt Nam về nội dung các thông báo khai thác quy định.
Thực hiện hoặc phối hiện thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến công tác đảm bảo an tồn giao thơng, tình trạng kỹ thuật của phương tiện va bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông theo yêu câu của cơ quan có thẩm quyền.
+ Đảm bảo thời gian hoạt động kiểm định bình thường tối thiểu 08 giờ/1 ngày và 05 ngày/1 tuần; thông báo công khai thời gian kiểm định tại trụ sở đơn vị đăng kiểm.
+ Bảo mật thông tin về cá nhân của chủ xe và cơ sở dữ liệu kiểm định, trừ trường hợp có yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền.
+ Chịu sự thanh tra, kiểm tra của cơ quan có thẩm quyền về điều kiện kinh doanh và trong quá trình hoạt động kiểm định xe cơ giới.
+ Thực hiện việc truyền số liệu, báo cáo theo quy định.
b. Thông tư số 10 năm 2009 của Bộ Giao Thông Vận Tải
- Nội dung: Về kiểm tra an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đương bộ
Các dạng mục kiểm tra va phương pháp kiểm tra: - Kiểm tra nhận dạng, tổng quát.
- Kiểm tra khung và các thành phần gắn với khung. - Thân vỏ, buồng lái, thùng hàng.
- Khả năng quan sát của người lái.
- Kiểm tra hệ thồng điện, chiếu sáng, tín hiệu. - Kiểm tra bánh xe.
25
+ Tình trạng và sự hoạt dộng của đồng hồ báo áp suất, bộ chỉ thị áp suất. + Dẫn động phanh.
+ Các van phanh.
+ Sự làm việc và hiệu quả phanh chính.
+ Sự làm việc và hiệu quả của hệ thống phanh đỗ. + Kiểm tra hệ thống lái.
+ Kiểm tra hệ thống truyền lực. + Kiểm tra hệ thống treo.
+ Kiểm tra các trang thiết bị khác. + Kiểm tra động cơ và môi trường.
c. Thông tư số 31 năm 2011 của Bộ Gia Thông Vận Tải
Quy định vê kiểm tra chất lượng an tồn kỹ thuật và bảo vệ mơi trường xe cơ giới nhập khẩu.
- Thông tư này quy định về kiểm tra chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường các loại xe cơ giới nhập khẩu.
- Thông tư này áp dụng với các tỏ chức cá nhân trong nước và nước ngoài nhập khẩu xe cơ giới và các tổ chức, cơ quan liên quan đến việc quản lí, kiểm tra, thử nghiệm xe cơ giới (ơ tơ, rơ móoc).
- Kiểm tra đối với xe cơ giới đã qua sử dụng: + Kiểm tra tổng quát.
+ Kiểm tra thân vỏ. buồng lái, thùng hàng. + Kiểm tra khung xe.
+ Kiểm tra động cơ.
+ Kiểm tra hệ thống truyền lực và hệ thống chuyển động. + Kiểm tra hệ thống phanh.
-Nội dung kiểm tra hệ thống phanh:
+ Có đầy đủ các bộ phận, các chi tiết theo tài liệu kỹ thuật của kiểu loại xe đó.
26
+ Đồng hồ áp suất, bộ chi phí áp suất: đúng kiểu loại, lắp ghép chắc chắn, làm việc ổn định, khơng có hư hỏng.
+ Phanh chân.
- Đối với hệ thống phanh dầu: sau không quá 2 lần đạp phanh thì hệ thống phanh phải có tác dụng.
- Đối vói hệ thống phanh khí nén: sau khi đạp phanh thì hệ thống phanh phải có tác dụng. Khi đạp hết hành trình phanh, áp suất trong bình khí nén khơng nhỏ hơn 5KG/c𝑚2.
+ Phanh tay: có tác dụng sau khi điều khiển.
Đầu nối phanh rơ móoc, sơ mi rơ móoc: đúng kiểu loại, lắp ghép chắc chắn, khơng bị hư hỏng, rị rỉ.
d. Thơng tư số 56 năm 2012 của Bộ Gao Thông Vận Tải
- Nội dung: Quy định về kiểm tra an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ.
Nội dung kiểm định: Hạng mục và phương pháp kiểm tra an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe cơ giơi khi kiểm định thực hiện theo quy định tại thông tư số 10/2009/TT-BGTVT ngày 24 tháng 6 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về kiểm tra an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ.
e. Thông tư số 59 năm 2013 của Bộ Giao Thông Vận Tải
- Nội dung: Quy định về việc thành lập và hoạt động của trung tâm đăng kiểm xe cơ gới.
Trách nhiệm của trung tâm trong hoạt động kiểm định:
- Thực hiện việc kiểm định xe cơ giới, nghiệm thu cải tạo xe cơ giới, kiểm tra thiết bị chuyên dùng lắp trên xe cơ giới và kiểm định xe máy chuyên dùng để cấp giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường. Người đứng đầu đơn vị kiểm định và người trực tiếp thực hiện việc kiểm định phải chịu trách nhiệm trước pháp luật vê kết quả kiểm định.
- Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa và chịu trách nhiệm duy trì độ chính xác của trang, thiết bị kiểm định theo quy định giữa các kỳ kiểm tra, đánh giá.
27
- Niêm yết cơng khai tại phịng chờ làm thủ tục kiểm định các nội dung: quy trình, quy định, phí, lệ phí, thời gian kiểm định trong ngày va số điện thoại đường dây nóng.
- Thơng báo cơng khai việc đình chỉ và thời gian bị đình chỉ hoặc dừng kiểm định tại trụ sở Trung tâm.
- Lập biên bản khi gặp sự cố khách quan phải tạm dừng hoạt động kiểm định quá 01 ngày làm việc và báo cáo Cục Đăng kiểm Việt Nam, Sở Giao thông vận tải và địa phương.
- Tham gia giám định sự cố, tai nạn giao thơng liên quan đến an tồn kỹ thuật xe cơ giới theo yêu cầu của các cơ quan chức năng, xác định nguyên nhân và kiến nghị các biện pháp phòng ngừa.
- Thực hiện các hoạt động dịch vụ tư vấn kỹ thuật khác theo quy định; triển khai các đề tài nghiên cứu khoa học và tham gia các hoạt động liên quan khác khi có u cầu của cơ quan quản lí nhà nước.
- Chấp hành việc thanh tra, kiểm tra, giám sát của cơ quan chức năng. - Chậm nhất sau 18 tháng, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận hoạt động kiểm định của xe cơ giới, phải có chứng chỉ áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001.
f. Thông tư số 51 năm 2016 của Bộ Giao Thông Vận Tải
- Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 63/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 07 năm 2016 của Chính Phủ quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm định xe cơ giới.
Trách nhiệm của các đơn vị đăng kiểm:
- Báo cáo Cục Đăng kiểm Việt Nam khi có thay đổi về số lượng đăng kiểm viên, phụ trách dây truyền, lãnh đạo đơn vị, thiết bị kiểm tra.
- Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa độ duy trì chính xác, tình trạng hoạt động của thiết bị, dụng cụ kiểm định theo quy định. Báo cáo Cục Đăng kiểm Việt Nam và Sở Giao thông vận tải địa phương khi thiết bị, dây truyền kiểm định ngừng hoạt động.
28
- Xây dựng kế hoạch tập huấn hằng năm cho đăng kiểm viên, nhân viên nghiệp vụ trong dơn vị.
Lập báo cáo hoạt động kiểm định trong kỳ theo mẫu quy định tại phụ lục 11 ban hành kèm theo thông tư này và gửi về Cục Đăng kiểm Việt Nam trước thời điểm kiểm tra, đánh giá định ký việc duy trì các điều kiện hoạt động kiểm định xe cơ giới.
- Rà soát và lập kế hoạch khắc phục các nội dung chưa phù hợp dể đảm bảo điều kiện hoạt động kiểm định theo quy định tại Nghị định 63/2016/NĐ-CP.
g. Thông tư số 53 năm 2014 của Bộ Giao Thông Vận Tải
* Quy định về bảo dưỡng, sửa chữa xe cơ giới Điều 5. Bảo dưỡng thường xuyên
- Bảo dưỡng thường xuyên được thực hiện hàng ngày hoặc trước, sau và trong mỗi chuyến đi.
- Bảo dưỡng thường xuyên được chủ xe hoặc lái xe thực hiện để đảm bảo tình trạng kỹ thuật của xe trước khi xuất phát.
- Nội dung bảo dưỡng thường xuyên thực hiện theo quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo thông tư này.
Điều 6. Bảo dưỡng định kỳ
- Bảo dưỡng định kỳ được thực hiện theo chu kỳ bảo dưỡng với các cấp bảo dưỡng khác nhau.
- Bảo dưỡng định kỳ được thực hiện tại cơ sở bảo dưỡng, sửa chữa theo nội dung và chu kỳ như sau:
+ Đối với xe cơ giới có quy định của nhà sản xuất: Thực hiện theo đúng quy định của nhà sản xuất.
+ Đối với xe cơ giới khơng có quy định của nhà sản xuất: Cơ sở bảo dưỡng, sửa chữa phải xây dựng nội dung bảo dưỡng phù hợp với từng loại xe. Chu kỳ bảo dưỡng thực hiện theo quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo thông tư này.
+ Đối với các thiết bị chuyên dùng lắp trên xe, căn cứ vào đặc tính sử dụng và hướng dẫn của nhà chế tạo để xác định chu kỳ và nội dung công việc
29
bảo dưỡng cho những hệ thống, thiết bị chuyên dùng ngoài những bộ phận của xe cơ giới được quy định tại thông tư này.
+ Sau khi thực hiện bảo dưỡng định kỳ cho xe cơ giới, cán bộ kỹ thuật của của cơ sở bảo dưỡng, sửa chữa phải thực hiện nghiệm thu, kiểm tra đảm bảo chất lượng công việc.
+ Các xe cơ giới xuất xưởng sau khi bảo dưỡng định kỳ phải có biên bản giao xe, trong đó ghi rõ thời hạn và các điều kiện bảo hành chất lượng sau dịch vụ. Thời hạn bảo hành không được nhỏ hơn 02 tháng hoặc 1.500 km xe chạy tùy theo điều kiện nào đến trước, tính từ thời điểm giao xe xuất xưởng.
Điều 7. Xây dựng, quản lý quy trình bảo dưỡng định kỳ xe cơ giới
- Các cơ sở bảo dưỡng phải căn cứ vào nội dung, chu kỳ bảo dưỡng để xây dựng quy trình bảo dưỡng phù hợp.
- Các bước trong quy trình bảo dưỡng định kỳ phải do kỹ thuật viên có trình độ chun mơn phù hợp đảm nhiệm.
Điều 8. Kiểm tra xe
- Trước và sau khi tiến hành bảo dưỡng định kỳ phải có biên bản kiểm tra xác nhận tình trạng kỹ thuật của xe.
- Kết quả bảo dưỡng định kỳ của cơ sở bảo dưỡng, sửa chữa phải được thể hiện trong số bảo dưỡng, sửa chữa.
Điều 9. Sửa chữa xe cơ giới
- Xe cơ giới bị hư hỏng, không đảm bảo tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phải được đưa đi sửa chữa để tiếp tục tham gia giao thông.
- Việc sửa chữa phải được thực hiện theo đúng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và yêu cầu của nhà sản xuất.
- Sau khi hoàn thành việc sửa chữa, khắc phục hư hỏng của xe cơ giới, cơ sở bảo dưỡng, sửa chữa phải kiểm tra vận hành thử phương tiện, đảm bảo phương tiện vận hành ổn định, an toàn mới cho phép xuất xưởng để tham gia giao thông.
30
- Cơ sở bảo dưỡng, sửa chữa chịu trách nhiệm bảo hành nội dung sửa chữa trong thời hạn tối thiểu 02 tháng hoặc 1.500 km tùy theo điều kiện nào đến trước, tính từ thời điểm giao xe xuất xưởng.
*Nội dung bảo dưỡng thường xuyên 1) Kiểm tra trước khi xuất phát
Trước khi khởi động động cơ:
- Kiểm tra tình trạng bên ngồi xe, biển số, dụng cụ mang theo xe, bình cứu hỏa, búa phá cửa sự cố, giấy tờ và các trang bị khác.
- Kiểm tra mặt ngoài lốp, áp suất lốp, lắp đặt bánh xe (kể cả lốp dự phòng).
- Kiểm tra nước làm mát, nước rửa kính, nhiên liệu, dầu máy, máy nén khí, bầu lọc khí, dây cu roa.
- Kiểm tra các dây dẫn điện, máy phát điện, máy khởi động, bình ắc quy (đổ thêm nước nếu cần).
- Kiểm tra việc liên kết của các chi tiết, đường ống.
- Kiểm tra hành trình tự do của vơ lăng, bàn đạp ly hợp, bàn đạp phanh. Sau khi khởi động động cơ.
- Nghe để biết sự làm việc bình thường của động cơ và hệ thống liên quan.
- Kiểm tra sự làm việc và giá trị chỉ báo của đồng hồ, đèn báo trên bảng điều khiển.
- Kiểm tra tình trạng và sự làm việc của đèn chiếu sáng phía trước, các đèn tín hiệu, đèn phanh,gạt nước, phun nước rửa kính.
- Quan sát gầm xe để phát hiện sự rị rỉ của chất lỏng, khí nén. 2) Kiểm tra khi xuất phát và trong lúc vận hành xe trên đường
Khi xe khởi hành: Chú ý kiểm tra tác dụng của ly hợp, phanh, lái Trong quá trình xe vận hành:
- Chú ý các âm thanh phát ra từ sự làm việc của động cơ, các hệ thống chuyển động và thân xe, thùng hàng để kịp thời phát hiện các tiếng kêu lạ.
31
- Luôn chú ý đến sự làm việc và tác dụng của hệ thống phanh chính và hệ thống lái.
3) Kiểm tra và bảo dưỡng sau khi kết thúc hành trình:
- Vệ sinh bên ngoài và dưới gầm xe để phát hiện các hư hỏng sau quá trình vận hành.
- kiểm tra mức nhiên liệu, dầu máy, nước làm mát, nước rửa kính (bổ xung nếu thiếu).
- Kiểm tra bánh xe, áp suất hơi lốp.
- Kiểm tra các liên kết của hệ thống treo, khớp nối chữ thập (các đăng), bắt chặt bánh xe, khớp cẩu, khớp chuyển hướng.
- Kiểm tra cánh quạt gió, dây cu roa. - Kiểm tra đầu nối của ống dẫn.
- Kiểm tra trục lái, hành trình tự do của vô lăng, bàn đạp ly hợp, bàn đạp phanh.
- Kiểm tra tác dụng của phanh chính và phanh đỗ.
- Kiểm tra tình trạng của đèn chiếu sáng phía trước, các đèn tín hiệu, đèn phanh, gạt nước, phun nước rửa kính.