HỆ THỐNG PHANH TRÊN Ô TÔ KIA MORNING 2.0

Một phần của tài liệu 2020_K61_KOTO_Hoang Van Canh (Trang 40)

2.1. Giới thiệu tổng quan xe KIA MORNING 2.0

Kia Morning (hay còn được gọi là Kia Picanto), là mẫu xe đơ thị cỡ nhỏ, dịng xe được ra đời vào năm 2003 và đã trải qua hai thế hệ. Trong đó thế hệ Kia Morning thứ ba được chính thức giới thiệu tại Hàn Quốc. Kia Morning là dòng xe hiện nay được khá nhiều khách hàng tin dùng và lựa chọn. Ưu điểm nổi trội nhất của dòng xe này là Kia Morning sở hữu kiểu dáng vô cùng táo bạo và cứng cáp. Khơng chỉ có vậy, Kia Morning cịn sở hữu ngơn ngữ thiết kế sắc sảo, được được trang bị hẳn cụm đèn pha halogen tự động dạng thấu kính, đèn định vị ban ngày dạng LED, gương chiếu hậu có thể điều chỉnh gập mở bằng điện, kính lái có chức năng chống tia UV, cụm đèn báo phanh dạng LED.

Hình 2.1. Hình ảnh về xe KIA MORNING 2.0

Trong không gian nội thất, tuy phong cách thiết kế có phần đơn giản nhưng vẫn toát lên nét hiện đại, thực dụng khi bảng điều khiển trung tâm được hướng nhiều về phía người lái, ghế ngồi dạng thể thao sẽ mang đến sự thoải mái tối đa cho người ngồi, vô-lăng cũng được bọc bằng chất liệu da cao cấp tạo cảm giác cầm nắm rất đã tay.Nếu có ý định chọn mua một chiếc xe ô tô để di chuyển hàng ngày trong khu vực đơ thị, vốn có mật độ phương tiện giao thơng đơng đúc vào giờ cao điểm, thì Kia Morning sẽ là một sự lựa chọn tốt nhờ thiết kế nhỏ

34

gọn, dễ dàng di chuyển hoặc xoay trở một cách linh hoạt trong quá trình vận hành.

So với các dịng KIA trước thì KIA MORNING 2.0 mới được trang bị thêm rất nhiều tính năng nổi bật, tiện nghi hơn, an tịan hơn rất nhiều. Và dưới đây là bảng giới thiệu các hệ thống trang bị của xe KIA MORNING 2.0. Dưới đây là bảng các thông số kỹ thuật của xe ô tô KIA MORNING 2.0:

Bảng 2.1. Các thông số kỹ thuật của xe ô tô KIA MORNING 2.0 TT Thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị TT Thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị

01 Kích thước bao xe D × R × C mm 3.595 x 1.595 x 1.490 02 Kích thước cơ sở D × R mm 2385 03 Vết lốp : Trước /sau S1/S2 mm 1520/1520 04 Công thức bánh xe 4x2 05 Số người chở Người 05

06 Trọng lượng không tải/đầy tải Go/Ga Kg 960/1340 07 Khoảng sáng gầm xe mm 150 08 - Kiểu động cơ - Dung tích

- Cơng suất cực đại/số vòng quay Cc Hp/rpm Kappa 1.25L 1248 86/6000 09 Vận tốc cực đại Vmax Km/h 210 10 Cỡ lốp 175/50R15

35

Bảng 2.2. Bảng giới thiệu các trang thiết bị hệ thống của xe KIA MORNING 2.0

TT Tên hệ thống Giới thiệu

01 Hộp số 4 số tự động 02 Hệ thống treo Trước Sau - Độc lập, kiểu Mc Pherson -Trục xoắn lò xo trụ 03 Hệ thống phanh Trước Sau

- Dĩa thơng gió 15” - Dĩa 15”

04 Hệ thống đèn Trước

Sau

- Halogen - LED

05 Hệ thống âm thanh AM/ FM/ MP3/ WMA

06 Hệ thống điều hòa nhiệt độ Chỉnh tay 07 Hệ thống phanh trang bị

ABS và EBD Có

08 Hệ thống chống trộm Có

09 Khung hấp thụ xung lực Có

2.2. Hệ thống phanh ABS dùng trên xe KIA MORNING 2.0 2.2.1.Đặc điểm cấu tạo 2.2.1.Đặc điểm cấu tạo

- Cơ cấu phanh trước: là kiểu phanh đĩa có càng phanh di động, đĩa phanh thơng gió giúp làm mát tốt trong q trình hoạt động,

- Cơ cấu phanh sau: là kiểu phanh đĩa có càng phanh di động, đĩa phanh là đĩa đặc.

- Phanh dừng kiểu phanh đĩa tích hợp trên 2 bánh sau, điều khiển và dẫn động bằng cơ khí.

- Trợ lực phanh sử dụng bầu trợ lực iểu chân khơng có kết cấu nhỏ gọn hỗ trợ phanh đạt hiệu quả trợ lực cao.

36

- Trang bị ABS (viết tắt cuae Anti-lock Brake System) dùng một máy tính để xác định tình trạng quay của 4 bánh xe trong khi phanh qua các cảm biến lắp ở bánh xe và có thể tự động điều khiển đạp và nhả phanh.

ABS điều khiển áp suất dầu tác dụng lên các xylanh bánh xe để ngăn không cho bánh xe bị bó cứng (trượt lết) khi phanh trên đường trơn hay khi phanh gấp. Nó cũng đảm bảo tính ổn định dẫn hướng trong q trình phanh, nên xe khơng bị mất lái.

- Bộ điều khiển ABS và trợ lực thủy lực: Điều khiển sự hoạt động của ABS và trợ lực thủy lực theo tín hiệu nhận được từ cảm biếc tốc độ của bánh xe, cảm biến giảm tốc và các công tắc áp suất.

- Bộ chấp hành của ABS-ECU trên xe Kia Morning sử dụng loại van điện 2 vị trí với số lượng là 8 van (4 van giữ áp và 4 van giảm áp)

- Trang bị hệ thống phân phối lực phanh điện từ EBD.

Sự tích hợp của các hệ thống trên đã tạo ra một hệ thống phanh tối ưu nâng cao tính năng an tồn chủ động của xe.

2.2.2.Nguyên lý hoạt động

2.2.2.1. Khi không phanh

Khi không phanh, khơng có lực tác dụng lên bàn đạp phanh nhưng cảm biến tốc độ luôn đo tốc độ bánh xe và gửi về khối điều khiển ECU khi xe hoạt động.

2.2.2.2. Khi phanh thường (ABS chưa làm việc)

Khi người lái đạp phanh, rà phanh mà lực phanh chưa đủ lớn để xảy ra hiện tượng trượt bánh xe quá giới hạn cho phép, dầu phanh với áp suất cao sẽ đi từ tổng phanh đến lỗ nạp thường mở của van nạp để đi vào và sau đó đi ra khỏi cụm thủy lực mà khơng hề bị cản trở bởi bất kỳ một chi tiết nào trong cụm thủy lực. Dầu phanh sẽ được đi đến các xylanh bánh xe hoàn toàn giống với hoạt động của phanh thường khơng có ABS.

37

Hình 2.2. Khi phanh bình thường

1-Tổng phanh; 2- Ống dẫn dầu; 3- Van điện; 4- Cuộn dây; 5- Van điện; 6- Bơm dầu; 7- Van điện; 8- Bình chứa dầu; 9- Cơ cấu phanh; 10- Cảm biến tốc độ; 11- Roto cảm biến; 12- Nguồn điện; 13- Van nạp; 14- Van xả; 15- Khối ECU.

Khi phanh các xylanh bánh xe sẽ ép các má phanh vào trống phanh hay đĩa phanh tạo ra lực ma sát phanh làm giảm tốc độ của bánh xe và của xe. Ở chế độ này bộ điều khiển ECU khơng gửi tín hiệu đến bộ chấp hành cụm thủy lực, mặc dù cảm biến tốc độ vẫn ln hoạt động và gửi tín hiệu đến ECU.

2.2.2.3. Khi phanh khẩn cấp (ABS hoạt động)

Khi người lái tác dụng lên bàn đạp phanh đủ lớn sẽ gây nên hiện tượng trượt. Khi hệ số trượt vượt quá giới hạn quy định (1030%) thì ABS sẽ bắt đầu làm việc và chế độ làm việc của ABS gồm các giai đoạn sau:

a. Giai đoạn duy trì (giữ) áp suất:

Khi phát hiện thấy sự giảm nhanh tốc độ của bánh xe từ tín hiệu của cảm biến tốc độ và cảm biến gia tốc gửi đến, bộ điều khiển ECU sẽ xác định xem bánh xe nào bị trượt quá giới hạn quy định.

15 ECU 4 6 5 1 12 8 7 2 3 13 14 10 11 9

38

Hình 2.3. Giai đoạn duy trì (giữ) áp suất

1- Tổng phanh; 2- Ống dẫn dầu; 3- Van điện; 4- Cuộn dây; 5- Van điện; 6-Bơm dầu; 7- Van điện; 8- Bình chứa dầu; 9- Cơ cấu phanh; 10- Cảm biến tốc độ; 11- Roto cảm biến; 12- Nguồn điện; 13- Van nạp; 14- Van xả; 15- Khối ECU.

Sau đó, bộ điều khiển ECU sẽ giữ tín hiệu đến bộ chấp hành hay là cụm thuỷ lực, kích hoạt các rơle điện từ của van nạp hoạt động để đóng van nạp (13) lại --> cắt đường thơng giữa xylanh chính và xylanh bánh xe. Như vậy áp suất trong xylanh bánh xe sẽ không đổi ngay cả khi người lái tiếp tục tăng lực đạp. Sơ đồ làm việc của hệ thống trong giai đoạn này như trên hình 2.3.

b. Giai đoạn giảm áp suất:

Nếu đã cho đóng van nạp mà bộ điều khiển nhận thấy bánh xe vẫn có khả năng bị hãm cứng (gia tốc chậm dần q lớn), thì nó tiếp tục truyền tín hiệu điều khiển đến rơle van điện từ của van xả (14) để mở van này ra, để cho chất lỏng từ xylanh bánh xe đi vào bộ tích năng (8) và thốt về vùng có áp suất thấp của hệ thống --> nhờ đó áp suất trong hệ thống được giảm bớt (hình 2.4).

c. Giai đoạn tăng áp suất:

Khi tốc độ bánh xe tăng lên (do áp suất dịng phanh giảm), khi đó cần tăng áp suất trong xylanh để tạo lực phanh lớn, khối điều khiển điện tử ECU

13 14 12 8 7 10 15 ECU 5 6 1 4 2 3 11 9

39

ngắt dòng điện cung cấp cho cuộn dây của các van điện từ, làm cho van nạp mở ra và đóng van xả lại --> bánh xe lại giảm tốc độ (hình 2.5).

Hình 2.4. Giai đoạn giảm áp

1-Tổng phanh; 2- Ống dẫn dầu; 3- Van điện; 4- Cuộn dây; 5- Van điện; 6- Bơm dầu; 7- Van điện; 8- Bình chứa dầu; 9- Cơ cấu phanh; 10- Cảm biến tốc độ; 11- Roto cảm biến; 12- Nguồn điện; 13- Van nạp; 14- Van xả; 15- Khối ECU.

Chu trình giữ áp, giảm áp và tăng áp cứ thế được lặp đi lặp lại, giữ cho xe được phanh ở giới hạn trượt cục bộ tối ưu mà không bị hãm cứng hồn tồn.

Hình 2.5. Giai đoạn tăng áp

1-Tổng phanh; 2- Ống dẫn dầu; 3- Van điện; 4- Cuộn dây; 5- Van điện; 6- Bơm dầu; 7- Van điện; 8- Bình chứa dầu; 9- Cơ cấu phanh; 10- Cảm biến tốc

15 8 ECU 12 6 7 14 10 11 9 1 5 4 2 13 3 1 5 2 4 15 ECU 12 6 7 8 13 3 14 9 10 11

40

độ; 11-Roto cảm biến; 12- Nguồn điện; 13- Van nạp; 14- Van xả; 15- Khối ECU

2.3. Một số hư hỏng thường gặp trên hệ thống ABS 2.3.1. Mã lỗi hư hỏng trên hệ thống phanh ABS 2.3.1. Mã lỗi hư hỏng trên hệ thống phanh ABS

Hệ thống phanh ABS không hoạt động: Khi hệ thống phanh ABS không hoạt động, xe vẫn tiếp tục di chuyển, tuy nhiên trong quá trình phanh xe được thực hiện theo hệ thống phanh tiêu chuẩn do đó sẽ khơng đảm bảo được sự an tồn trong q trình phanh xe.

2.3.2. Hư hỏng khi lực phanh của hệ thống phanh thiếu

Nguyên nhân của hiện tượng lực phanh thiếu này là do: - Má phanh đã bị mịn q nhiều.

- Má phanh dính dầu hoặc nước trong q trình hoạt động. - Hệ thống phanh bị thiếu dầu phanh.

- Do má phanh trượt.

- Có khí trong hệ thống phanh (cần phải xả air). - Xylanh chính của hệ thống phanh bị bó cứng. - Má phanh không dán chắc do lỗi kỹ thuật. - Do hư hỏng các đường chân khơng.

Hình 2.6. Lực phanh của hệ thống phanh thiếu 2.3.3. Phanh có những tiếng kêu phát ra 2.3.3. Phanh có những tiếng kêu phát ra

41 - Má phanh bị hỏng.

- Má phanh đang mòn quá mức (cảnh báo thay). - Phanh bị vật lạ xâm nhập và dính vào đó.

- Guốc phanh bị biến dạng, lắp sai do lỗi kỹ thuật. - Bề mặt guốc phanh, đĩa phanh bị mài mòn lớn.

2.3.4. Hiện tượng má phanh nhao về một phía

Hiện tượng này là do:

- Tiếp xúc của má phanh bên trái về bên phải không đều.

- Bề mặt của má phanh bị dính dầu mỡ hoặc nước trong quá trình hoạt động.

- Trống phanh bị móp méo cơ học.

- Do áp suất lốp trên các bánh xe không đúng và không đều. - Ổ bi đỡ bị rơ lỏng.

- Bulông bắt đĩa phanh bị rơ lỏng.

- Cơ cấu điều chỉnh của hệ thống phanh đang hoạt động sai.

2.3.5. Hành trình tự do của bàn đạp phanh nhỏ

Nguyên nhân là do:

- Khe hở má phanh với đĩa phanh q lớn.

- Có khơng khí trong đường ống dẫn dầu làm cho lực không đủ.

- Bàn đạp điều chỉnh phanh sai hoặc thanh đẩy xylanh chính khơng đúng khoảng cách.

- Thiếu dầu phanh. - Má phanh quá mòn.

- Piston & cuppen xylanh chính bị mịn. - Piston & cuppen xylanh bánh bị mịn.

42

Hình 2.7. Hành trình tự do của bàn đạp phanh nhỏ 2.3.6. Bàn đạp phanh bị giật 2.3.6. Bàn đạp phanh bị giật

Nguyên nhân của hiện tượng này là do. - Trống phanh hoặc đĩa phanh bị móp méo.

- Trống phanh hoặc đĩa phanh mịn khơng đều trên mặt phẳng. - Lò xo hồi vị của hệ thống phanh bị nhão hoặc gãy.

- Van khơng khí chân khơng bị vênh.

- Thanh đẩy khơng điều khiển được theo ý muốn. - Khe hở giữa thanh đẩy và xylanh điều chỉnh lớn.

43

2.3.7. Cơ cấu phanh bị bó cứng

Nguyên nhân của hiện tượng này là do:

- Xylanh chính bị tắc lỗ dầu (Các bạn cần kiểm tra các xylanh chính và điều chỉnh cần đẩy xylanh chính nếu cần).

- Van khơng khí hoặc chân khơng bị vênh. - Điều chỉnh sai cự ly thanh đẩy.

- Thanh đẩy không điều chỉnh được.

2.3.8. Hệ thống phanh không làm việc hoặc đạp phanh nặng

Hiện tượng này là do:

- Lỏng các mối nối trên hệ thống phanh.

- Bị tắc nghẽn hoặc hở đường ống chân không. - Các van và gioăng làm kín màng chân khơng hỏng.

- Van điều khiển hệ thống bơm dầu hoạt động không đúng. - Sai lệch của van khơng khí, van chân khơng.

- Tắc đường ống xả khí.

Hình 2.9. Đạp phanh nặng 2.3.9. Phanh nhưng không hiệu quả (không ăn) 2.3.9. Phanh nhưng không hiệu quả (không ăn)

- Kiểm tra lại các van điều khiển.

- Đường chân không bị tắc hoặc bị thủng.

2.3.10. Chân phanh kêu hoặc giật

- Van khơng khí, chân khơng bị vênh. - Thanh đẩy không điều khiển được.

44

CHƯƠNG III. XÂY DỰNG QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH XE KIAMORRNING 2.0

Hệ thống phanh có nhiệm vụ giảm tốc độ của ô tô trong khi chuyển động và giữ cho ô tô đứng tại chỗ. Trong q trình làm việc, hệ thống phanh khơng đảm bảo việc giảm tốc độ hoặc giữ cho ô tô đứng một chỗ hoặc q trình hoạt động khơng êm dịu sẽ ảnh hưởng đến hoạt động chung của ô tô. Căn cứ vào những hư hỏng thường gặp đã được phân tích ở chương II, đề tài tiến hành xây dựng quy trình bảo dưỡng và sửa chữa.

3.1. Kiểm tra hệ thống ABS trên xe bằng hệ thống chẩn đoán 3.1.1. Chức năng kiểm tra ban đầu 3.1.1. Chức năng kiểm tra ban đầu

Kiểm tra tiếng động làm việc của bộ chấp hành. - Nổ máy và lái xe với tốc độ lớn hơn 6 km/h.

- Kiểm tra xem có nghe thấy tiếng động làm việc của bộ chấp hành không. Lưu ý: ABS ECU tiến hành kiểm tra ban đầu mổi khi nổ máy và tốc độ ban đầu vượt qua 6 km/h. Nó cũng kiểm tra chức năng của van điện 3 vị trí và bơm điện trong bộ chấp hành. Tuy nhiên, nếu đạp phanh, kiểm tra ban đầu sẽ khơng được thực hiện nhưng nó sẽ bắt đầu khi nhả chân phanh.

Nếu khơng có tiếng động làm việc, chắc chắn rằng bộ chấp hành đã được kết nối. Nếu khơng có gì trục trặc, kiểm tra bộ chấp hành.

3.1.2. Chức năng chẩn đoán

- Đọc mã chuẩn đoán :

1. Kiểm tra điện áp quy: Kiểm tra điện áp ác quy khoảng 12 V. 2. Kiểm tra đèn báo bật sáng:

a) Bật khoá điện.

b) Kiểm tra rằng đèn ABS bật sáng trong 3 giây, nếu không kiểm tra và

Một phần của tài liệu 2020_K61_KOTO_Hoang Van Canh (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)