Mã Các kiểu nháy
Chẩn đoán Phạm vi hư hỏng
11 Hở mạch trong mạch rơ le van
điện.
- Mạch bên trong của bộ chấp hành.
- Rơle điều khiển. - Dây điện và giắc nối của mạch rơle van điện
12 Chập mạch trong rơ le van
điện
13 Hở mạch trong mạch rơ le
môtơ bơm.
- Mạch bên trong của bộ chấp hành.
- Rơle điều khiển. - Dây điện và giắc nối của mạch rơle môtơ bơm
14 Chập mạch trong mạch rơ le
môtơ bơm.
21 Hở mạch hay ngắn mạch van
điện của bánh xe trước phải.
- Van điện bộ chấp hành.
- Dây điện và giắc nối của mạch van điện bộ chấp hành.
22 Hở mạch hay ngắn mạch van
điện của bánh xe trước trái.
23 Hở mạch hay ngắn mạch van
điện của bánh xe sau phải.
24 Hở mạch hay ngắn mạch van
điện của bánh xe sau trái.
31 Cảm biến tốc độ bánh xe trước phải bị hỏng. - Cảm biến tốc độ bánh xe. - Rôto cảm biến tốc độ bánh xe
- Dây điện, giắc nối của cảm biến tốc độ bánh xe 32 Cảm biến tốc độ bánh xe trước trái bị hỏng. 33 Cảm biến tốc độ bánh xe sau phải bị hỏng. 34 Cảm biến tốc độ bánh xe sau trái bị hỏng. 35 Hở mạch cảm biến tốc độ
bánh xe sau phải hay trước trái.
36 Hở mạch cảm biến tốc độ
bánh xe sau trái hay trước phải.
48
37 Hỏng cả hai rôto cảm biến tốc
độ
- Rôto cảm biến tốc độ bánh xe
41 Điện ắc quy khơng bình
thường (<9,5 V hay >16 V) - Ắc quy - Bộ tiết chế
51 Môtơ bơm của bộ chấp hành
bị kẹt hay hở mạch môtơ bơm của bộ chấp hành .
- Môtơ bơm, ắc quy và rơle
- Dây điện ,giắc nối và bulông tiếp mát hay mạch môtơ bơm của bộ chấp hành
Luôn bật
ABS ECU hỏng - ECU
3.2. Quy trình bảo dưỡng hệ thống phanh ABS trên xe KIA MORNING 2.0 3.2.1. Quy trình cho bảo dưỡng 3.2.1. Quy trình cho bảo dưỡng
Dựa trên nguyên lý làm việc của hệ thống phanh trên xe nghiên cứu và tham khảo các tài liệu liên quan, tơi tiến hành xây dựng quy trình chẩn đốn hệ thống phanh trên xe như sau:
49 Kiểm tra tổng quát
hệ thống phanh
Kiểm tra phanh bằng cách quan sát trong khi lái xe
Kiểm tra hệ thống ống dẫn dầu thắng dưới gầm xe
Kiểm tra bằng cách gỡ bánh Kiểm tra hệ thống
dầu phanh
Kiểm tra lỗi áp suất dầu phanh Kiểm tra dầu phanh
Bảo dưỡng cơ cấu phanh
Chuẩn bị dụng cụ và nơi làm việc
Tháo rời và làm sạch các chi tiết cơ cấu phanh
Kiểm tra bên ngồi và bơi trơn chi tiết
Kiểm tra và điều chỉnh khe hở giữa má phanh và đĩa phanh
Điều chỉnh cơ cấu phanh
Kiểm tra và bảo dưỡng hệ thống dẫn động phanh
Kiểm tra bàn đạp phanh Kiểm tra bộ trợ lực phanh
Xả khí đường ống phanh (xả e) Hoàn thiện hồ sơ,
bàn giao Kiểm tra ống cứng, ống mềm phanh trước và sau Công tác chuẩn bị
50 3.2.1.1. Công tác chuẩn bị Bảng 3.2. Dụng cụ chuẩn bị TT Dụng cụ Tên gọi 1 Tua vít 4 cạnh 2 Búa 3 Kìm mỏ nhọn 4 Kìm tháo phanh hãm 5 Dụng cụ típ 6 Tay vam 150
7 Thước cặp dùng để đo đường
kín trong của đĩa
8
51 9 Đèn pin 10 Tua vít 2 cạnh 11 Vịng và cịng chẻ 12 Bộ cờ lê 13 Mỡ bò
3.2.1.2. Kiểm tra tổng quát hệ thống phanh
a. Kiểm tra phanh bằng cách quan sát trong khi lái xe
- Khi đạp chân trên bàn đạp thắng nếu không cảm nhận được sự chắc chắn, hoặc khi bạn đã đạp bàn đạp thắng cho tới chạm sát sàn mới “ăn thắng”, điều này chứng tỏ hệ thống phanh đang kiểm tra đang gặp vấn đề do bị thiếu dầu phanh, dầu phanh đã bị rị rỉ.
52
Hình 3.3. Kiểm tra đạp phanh chân
- Khi đạp thắng mà xe rung hoặc tay lái rung, điều này cho thấy đĩa phanh
xe đã quá mòn, các bạn cần tư vấn khách tráng mặt lại hoặc thay mới đĩa phanh. - Khi chạy rà và lắng nghe âm thanh, nếu nghe tiếng rít, hoặc có tiếng như âm thanh của 2 vật kim loại chà vào nhau, điều này có nghĩa lớp bố thắng xe đã quá đã mòn.
b. Kiểm tra hệ thống ống dẫn dầu thắng dưới gầm xe
Khi kiểm tra hệ thống ống dẫn dầu thắng dưới gầm thì các bạn cần phải đưa xe lên cầu và quan sát các đường dây dẫn dầu mềm và các đường ống kim loại cứng xem có bị rị hoặc rỉ sét hay không.
Cần kiểm tra tất cả đường ống dẫn kim loại chạy dọc gầm xe theo chiều dài của xe và các đường ống cao su vận chuyển dầu đến heo dầu nằm ở bánh xe. Ở các ống mềm, nếu có các vết sần sùi chứng tỏ có dấu hiệu của sự rị rỉ dầu. c. Kiểm tra bằng cách gỡ bánh
Gỡ bánh xe ra để kiểm tra trực tiếp tình trạng của bộ phận đĩa phanh xem chúng có bị xước hoặc mịn hay khơng. Nếu có thì đã đó dấu hiệu của cặn bẩn xâm nhập bám giữa bố phanh và bề mặt đĩa phanh. Tùy từng trường hợp mà bạn tư vấn khách nên tráng đĩa (vớt đĩa) hay thay mới.
53
Hình 3.4. Kiểm tra đĩa phanh
Với phanh tang, phải cẩn thận tháo phần trống phanh và kiểm tra bên trong. Khi kiểm tra, cần để ý thắng có bám nhiều bụi hay khơng, mặt trong của phanh hoặc mặt ngồi của đĩa có bị cong lên khơng hay heo dầu có bị hư hỏng gì khơng…
Khi phải thay đĩa phanh, bố và dầu phanh thì sau khi thay phải xả air (xả gió, xả E) cho hệ thống phanh để xả khơng khí trong hệ thống dầu, đảm bảo phanh xe hoạt động hiệu quả hơn.
Nếu kiểm tra đĩa thấy phanh bị mịn khơng đều, rung lắc, có hiện tượng đảo khi phanh, là hiện tượng của đĩa phanh bị gồ ghề, cong vênh, không đồng nhất về độ dày. Cần tư vấn khách hàng láng lại đĩa phanh để giải quyết vấn đề.
3.2.1.3. kiểm tra hệ thống dầu phanh
a. Kiểm tra lỗi áp suất dầu phanh
Lỗi áp suất dầu phanh được xem là lỗi có tính chất vơ cùng nghiêm trọng, nó tác động mạnh mẽ một cách trực tiếp tới toàn bộ hệ thống phanh. Lỗi áp suất dầu phanh sẽ làm hiệu quả phanh giảm, dẫn đến mất tay lái hoặc lật xe nếu thắng gấp.
54
Nguyên nhân của việc áp suất dầu phanh bị lỗi là do sai kích thước của bộ gá đỡ cụm van vốn có nhiệm vụ phân bố áp suất dầu phanh cho cầu trước và sau. Biểu hiện của lỗi này khơng rõ ràng nhưng nếu thắng gấp, hiện tượng bó phanh, phanh khơng ăn hoặc mất lái có thể xảy ra. Bên cạnh đó, sự rị rỉ dầu phanh cũng là nguyên nhân gây ra lỗi áp suất dầu phanh. Điều này xảy ra khi hệ thống đường ống phanh bị gỉ sét, bị mòn sau một thời gian sử dụng. Hệ thống đường ống được sản xuất từ đồng nên dễ bị ăn mòn, dẫn đến dầu phanh bị rị rỉ, bị mất phanh. Ngồi ra, nếu khơng thường xun chăm sóc hệ thống phanh xe, để hệ thống phanh rơi vào tình trạng cạn kiệt dầu phanh thì xe rất dễ gặp phải sự cố lỗi áp suất dầu phanh.
Nếu nhận thấy phanh có các dấu hiệu kỳ lạ như kêu ra tiếng, lực kéo của phanh bị bất thường, xe bị rung hoặc phanh kém hiệu quả, có thể má phanh đã bị mịn theo thời gian, dầu phanh đã cạn hoặc đĩa phanh có vấn đề,…
b. Kiểm tra dầu phanh
Dầu phanh là thành phần truyền lực từ bàn đạp phanh qua bơm cao áp chứa dầu đến bốn bánh xe ơ tơ. Qua q trình ơ tơ vận hành, dầu phanh sẽ bị hao mịn hoặc chứa các chất cặn, ảnh hưởng đến sự an toàn của người dùng nên cần được kiểm tra, thay thế kịp thời.
Để kiểm tra dầu phanh, người dùng cần quan sát mực dầu trong bình chứa. Để đảm bảo ô tô vận hành tốt, nên để mức dầu rơi vào khoảng giữa chữ “Max” và “Min”. Đồng thời, nên thay mới dầu phanh khi dung dịch dầu chuyển sang màu vàng nhạt hay xanh rêu.
55
Hình 3. 5. Bình chứa dầu phanh
3.2.1.4. Kiểm tra ống cứng, ống mềm phanh trước và sau
* Phương pháp kiểm tra:
- Cho hệ thống hoạt động và quan sát, kết hợp dùng tay lay lắc. * Các trường hợp không đạt yêu cầu:
- Không đúng kiểu loại hoặc lắp đặt khơng đúng vị trí, khơng chắc chắn. - Có dấu vết cọ sát vào bộ phận khác của xe.
- Ống hoặc chỗ kết nối bị rò rỉ.
- Ống cứng bị rạn, nứt, biến dạng đường ống hoặc quá mòn, mọt gỉ. - Ống mềm bị rạn, nứt, phồng rộp, vặn xoắn đường ống hoặc quá mòn, ống quá ngắn.
3.2.1.5. Bảo dưỡng cơ cấu phanh
a. Chuẩn bị dụng cụ và nơi làm việc
- Bộ dụng cụ tay tháo lắp cơ cấu phanh và các dụng cụ chuyên dùng tháo lò xo, chốt lệch tâm.
- Mỡ bôi trơn, dầu phanh và dung dịch rửa. b. Tháo rời và làm sạch các chi tiết cơ cấu phanh
- Tháo cơ cấu phanh trên ô tô. - Tháo rời cơ cấu phanh.
- Dùng dung dịch rửa, bơm hơi, giẻ sạch để làm sạch, khơ bên ngồi các chi tiết.
56
- Kiểm tra bên ngoài các chi tiết: Đĩa phanh, má phanh, các đinh tán và xy lanh.
- Kính phóng đại và mắt thường.
- Tra mỡ bôi trơn chốt lệch tâm, đai ốc điều chỉnh. - Lắp các chi tiết.
d. Điều chỉnh cơ cấu phanh
- Điều chỉnh khe hở má phanh.
Hình 3. 6. Điều chỉnh khe hở má phanh
- Vệ sinh dụng cụ và nơi bảo dưỡng sạch sẽ, gọn gàng. * Chú ý:
- Kê kích và chèn lốp xe an tồn.
- Kiểm tra và quan sát kỹ các chi tiết bị nứt và chờn hỏng ren.
- Sử dụng dụng cụ đúng loại và vặn chặt đủ lực quy định. - Thay thế các chi tiết theo định kỳ và bị hư hỏng.
- Điều chỉnh cơ cấu phanh đúng yêu cầu kỹ thuật. - Cạo rà bề mặt tiếp xúc của má phanh với tang trống. e. Kiểm tra và điều chỉnh khe hở giữa má phanh và đĩa phanh
- Khe hở giữa má phanh và đĩa phanh có ảnh hưởng đến hành trình tự do và hiệu quả phanh, khả năng ổn định, dẫn hướng khi phanh.
57
Hình 3.7. Kiểm tra khe hở má phanh và đĩa phanh
- Kiểm tra điều chỉnh khe hở giữa má phanh và đĩa phanh.
- Khe hở giữa má phanh và đĩa phanh được đo phía trên và phía dưới (cách đầu mút khoảng 15 ÷ 20mm) của má phanh và đĩa phanh nhờ căn lá .
- Khe hở theo tiêu chuẩn:
Bảng 3.3. Khe hở tiêu chuẩn giữa má phanh và đĩa phanh
Loại phanh khe hở phía trên khe hở phía dưới Đối với phanh dầu (0,2 ÷ 0,25)mm 0,12mm
Đối với phanh hơi (0,4 ÷ 0,5)mm 0,2mm
- Nếu khe hở này không đúng quy định hoặc khác nhau ở các bánh xe ta phải tiến hành điều chỉnh.
- Kiểm mức dầu và bổ sung dầu trong tổng bơm: mức dầu trong tổng bơm nếu cao quá dễ trào gây lãng phí, nếu thấp khi xe lên hoặc xuống dốc dễ làm lọt khí vào trong đường ống dẫn làm phanh khơng ăn. Mức dầu đo từ mặt thống đến mặt lỗ đổ dầu là (15 ÷ 20)mm. Nếu thiếu bổ xung dầu phanh đúng chủng loại, mã hiệu, số lượng.
58
Hình 3.8. Kiểm tra chất lượng dầu phanh
3.2.1.6. Kiểm tra và bảo dưỡng hệ thống dẫn động phanh
a. Kiểm tra bàn đạp phanh
Hình 3.9. Kiểm tra bàn đạp phanh
- Kiểm tra chiều cao bàn đạp phanh : 124,3 mm – 134,3 mm. (tính từ mặt sàn).
59
- Kiểm tra hành trình tự do của bàn đạp phanh: 1- 6 mm. Nếu không đúng kiểm tra cơng tắc đèn phanh : 0,5 – 2,4 mm.
Hình 3.11. Kiểm tra khoảng dự trữ của bàn đạp phanh
Hình 3.12. Hình ảnh thực tế kiểm tra khoảng dự trữ của bàn đạp phanh
- Kiểm tra khoảng dự trữ của bàn đạp phanh : lớn hơn 55 mm ( đạp từ mặt sàn với lực ấn 50KG). Nếu không đúng tiến hành kiểm tra sửa chữa lại .
b. Kiểm tra bộ trợ lực phanh - Kiểm tra kín khít :
60
Hình 3.13. Thao tác kiểm tra kín khít
+ Khởi động động cơ và tắt máy 1 đến 2 phút, sau đó đạp bàn đạp phanh .Nếu lần đầu nhẹ, các lần về phía sau nặng dần thì xem như là kín khít.
+ Đạp bàn đạp phanh khi động cơ đang nổ, sau đó giữ rồi tắt máy, khoảng 30s, nếu như khơng có thay đổi gì về khoảng dự trữ thì xem như bầu trợ lực kín khít .
c. Xả khí đường ống phanh (xả e) Chuẩn bị xả khí:
- Đặt một miếng giẻ bên dưới xylanh phanh chính để ngăn khơng cho dầu phanh rớt ra dính vào các bộ phận hay bề mặt sơn xung quanh.
- Khi lắp bộ thay dầu phanh lên bình chứa xylanh phanh chính, hãy xả một ít dầu phanh sao cho dầu khơng tràn ra.
- Lắp bộ thay dầu phanh vào bình chứa xylanh phanh chính.
61 c.1. Xả khơng khí
- Nối bộ thay dầu phanh vào máy nén khí. - Tháo nắp đậy nút xả khí.
- Cắm ống của bộ thay dầu phanh vào nút xả khí. - Xả bằng cách nới lỏng nút xả khí khoảng ¼ vịng.
- Xiết chặt nút xả khí sau khi khơng cịn bọt khí trong dầu phanh chảy ra. - Kiểm tra sao cho nút xả khí được xiết chặt và lặp lại nắp đậy.
- Lau sạch dầu phanh rò rỉ ra xung quanh nút xả khí. c.2. Kiểm tra sau khi hồn tất quy trình
- Kiểm tra rằng có đủ khoảng cách giữa bàn đạp phanh và sàn xe khi đạp hết bàn đạp và khơng có sự thay đổi về khoảng cách thậm chí khi bàn đạp phanh đạp được vài lần.
3.2.2. Một số cơng việc kiểm tra bảo dưỡng điển hình
- Hàng ngày cần phải kiểm tra trình trạng và độ kín khít các ống dẫn, kiểm tra hành trình tự do và hành trình làm việc của bàn đạp phanh nếu cần thiết phải điều chỉnh. Kiểm tra cơ cấu truyền động và hiệu lực của phanh tay xả cặn bẩn khỏi các bầu lọc khí.
- Kiểm tra sự hoạt động của xylanh chính.
- Kiểm tra mức dầu ở bầu chứa của xylanh chính. Kiểm tra và nếu cần thì điều chỉnh khe hở giữa đĩa phanh và má phanh.
- Cũng có thể kiểm tra hiệu lực của phanh khi ô tô chuyển động. Trong trường hợp này cần tăng tốc độ của ô tô lên tới 30 (km/h) và đạp phanh hãm ô tô để kiểm tra.
- Phanh tay được coi là tốt nếu ô tô dừng trên đường dốc 16% mà không bị trôi.
3.3. Sửa chữa khắc phục hư hỏng một số chi tiết bộ phận chính
Các cơng việc sửa chữa, khắc phục phanh bao gồm: - Châm thêm dầu phanh.
- Làm sạch hệ thống thủy lực. - Tách khí khỏi hệ thống thủy lực.
62
- Sửa chữa hoặc thay thế xylanh chính hay các xylanh bánh xe. - Thay má phanh.
- Sửa chữa hoặc thay thế bộ phận trợ lực phanh.
- Ngồi ra cịn có: Sửa chữa hoặc thay thế đường ống dầu phanh công tắc hoặc các van.
- Thay thế má phanh:
- Cốt má phanh: Bề mặt cốt sắt để tán má phanh nếu bị vênh quá 0,4(mm) thì phải sữa chữa lổ để lắp đệm lệch tâm khơng được mịn quá (0,1- 0,12)mm các đầu đinh tán phải chắc chắn không lỏng má phanh không nứt và cào xướt mặt đầu của các đinh tán phải cao hơn má phanh ít nhất là 2,5(mm).
- Khe hở giữa má phanh và đĩa phanh điều chỉnh theo yêu cầu đầu trên má phanh trước và sau là 0,25(mm) đầu dưới má phanh trước và sau là 0,1(mm) khe