Vai trị của cơng ty kiểm tốn và kiểm tốn viên

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng của thông tin kế toán trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 58 - 61)

2.2.2. Đánh giá hoạt động kiểm sốt chất lượng thơng tin

2.2.2.2. Vai trị của cơng ty kiểm tốn và kiểm tốn viên

TTCK là một thị trường địi hỏi tính minh bạch cao trên các thơng tin được cơng bố. Nếu thơng tin khơng xác thực cĩ thể dẫn tới quyết định đầu tư sai lầm, ảnh hưởng nghiêm trọng tới quyền lợi của các nhà đầu tư, vi phạm nguyên tắc cơng bằng trên TTCK. Do vậy, cơng tác kiểm tốn sẽ cĩ một vai trị quan trọng. Trong đĩ thơng tin do các kiểm tốn viên đưa ra địi hỏi tính trung thực, hợp lý, khách quan và cĩ độ tin cậy cao khơng chỉ riêng đối với TTCK mà cả với cơ quan Nhà nước và những người sử dụng kết quả kiểm tốn. Thực trạng về vai trị của kiểm tốn trong việc đảm bảo chất lượng của thơng tin trên BCTC của các doanh nghiệp niêm yết trong thời gian vừa qua cĩ thể khái quát qua những điểm chính sau đây:

Thứ nhất: Số lượng cơng ty kiểm tốn và kiểm tốn viên cịn ít, chưa đáp ứng được nhu cầu nên việc sai sĩt trong kiểm tốn là khơng thể tránh khỏi.

Theo danh sách cơng ty kiểm tốn được chấp thuận kiểm tốn BCTC năm 2009 cho doanh nghiệp niêm yết (xin tham khảo phụ lục 11), số lượng cơng ty kiểm tốn được phép kiểm tốn doanh nghiệp niêm yết cịn ít so với nhu cầu của hơn 600 cơng ty niêm yết và hơn 1.000 cơng ty đại chúng (tính đến 30/06/2010). Số cơng ty kiểm tốn cĩ thời gian thành lập trên 10 năm là 10 cơng ty (A&C mới chuyển đổi hình thức sở hữu). Và 10 cơng ty kiểm tốn mới thành lập (dưới 4 năm). Số kiểm tốn viên bình quân tại 1 cơng ty kiểm tốn niêm yết là 11 người. Và cũng chỉ cĩ 9 cơng ty cĩ số lượng kiểm tốn viên trên 10 người. Mức vốn bình quân của 1 cơng ty

kiểm tốn là 5,8 tỷ. Và cũng chỉ cĩ 4 cơng ty cĩ mức vốn trên 10 tỷ (đáng chú ý là cả 4 cơng ty này đều là cơng ty kiểm tốn nước ngồi).

Dựa vào kết quả thống kê trên cĩ thể thấy, quy mơ của các cơng ty kiểm tốn hiện nay cịn rất hạn chế (cả về nhân lực, vật lực và bề dày kinh nghiệm). Trong khi đĩ, nhu cầu kiểm tốn của các doanh nghiệp hiện nay là rất lớn. Điều này dẫn đến hệ quả là áp lực kiểm tốn là rất cao và sai sĩt trong việc kiểm tốn là khơng thể tránh khỏi.

Năm 2008, số lượng cơng ty kiểm tốn được chấp thuận kiểm tốn doanh nghiệp niêm yết là 13 cơng ty. Năm 2009, số lượng này tăng lên là 38 cơng ty. Nguyên nhân là Bộ Tài Chính thay thế 76/2004/QĐ-BTC với mục đích là giảm áp lực cho các cơng ty kiểm tốn thơng qua việc giảm tiêu chuẩn của cơng ty kiểm tốn và kiểm tốn viên. Tuy nhiên, giới đầu tư lại nảy sinh nghi ngại về việc hạ tiêu chuẩn này cĩ đồng nghĩa với chất lượng kiểm tốn sẽ hạ theo.

Thứ hai: hiện tượng thuê bằng kiểm tốn viên để đủ số lượng kiểm tốn theo yêu cầu của UBCK dẫn đến nguy cơ báo cáo kiểm tốn kém chất lượng.

Hiện tượng thuê bằng kiểm tốn viên đủ 3 người để mở một cơng ty kiểm tốn là hiện tượng phổ biến trong thời gian qua. Tuy nhiên, sau khi UBCK hạ chuẩn của cơng ty kiểm tốn được phép kiểm tốn doanh nghiệp niêm yết, trong đĩ cĩ việc giảm số lượng kiểm tốn viên cần thiết, thì phát sinh hiện tượng các cơng ty kiểm tốn nhỏ thuê bằng kiểm tốn để cĩ thể đạt được điều kiện cần thiết.

Cĩ thể nĩi các cơng ty này đang nhắm đến thị phần các doanh nghiệp lớn. Tuy nhiên, cần khẳng định rằng quy mơ và năng lực của họ khơng đáp ứng được yêu cầu của cơng chúng. Ngồi ra, mục đích của các cơng ty kiểm tốn này là lợi nhuận nên chắc chắn chất lượng của báo cáo kiểm tốn là khơng được đảm bảo.

Thứ ba: Chất lượng của báo cáo kiểm tốn chưa cao

Về quy trình và hồ sơ kiểm tốn, vẫn cĩ một số tồn tại như: khơng đánh giá về hệ thống kế tốn và hệ thống kiểm sốt nội bộ để xác định mức độ tin cậy; khơng xem xét ý kiến của kiểm tốn viên năm trước, nhất là những ý kiến ngoại trừ; khơng xác định mức độ trọng yếu đánh giá rủi ro và xem xét mối quan hệ giữa trọng yếu

và rủi ro để đưa ra các thủ tục kiểm tốn phù hợp. Điều đáng nĩi là trong quy trình kiểm tốn, khơng cĩ bằng chứng về việc trao đổi các vấn đề quan trọng với kiểm tốn viên năm trước và với ban giám đốc, rất ít thư giải trình của giám đốc doanh nghiệp.

Về báo cáo kiểm tốn, cịn khá phổ biến tình trạng đưa ra ý kiến ngoại trừ nhiều khoản mục trọng yếu hoặc ý kiến ngoại trừ chưa nêu rõ lý do (do giới hạn phạm vi kiểm tốn hoặc do giám đốc doanh nghiệp được kiểm tốn khơng chấp nhận). Nhiều báo cáo kiểm tốn ghi sai câu “phù hợp với chuẩn mực kế tốn, chế độ kế tốn và các quy định pháp lý cĩ liên quan, ít phát hành thư quản lý (kể cả ngoại trừ nhiều khoản); khơng báo cáo UBCK khi cĩ những sai sĩt trọng yếu.

Thứ tư : Vẫn tồn tại sự bất nhất của kiểm tốn khi xử lý cùng một vấn đề

Minh họa trường hợp của các cơng ty kiểm tốn kiểm tốn các cơng ty xi măng (xin tham khảo phụ lục 12). Qua xem xét 4 trường hợp khác nhau cùng liên

quan đến các dự án, với cùng một cách hạch tốn của VCG, BCC, BTS, HT1, nhưng ý kiến của kiểm tốn viên lại trái ngược nhau. Xét về ý nghĩa kinh tế, việc ghi nhận của các doanh nghiệp này là phù hợp với thực tế. Tuy nhiên, nếu xét theo VAS 10 thì cả 3 doanh nghiệp này và cả 2 cơng ty kiểm tốn chấp nhận tồn phần là khơng phù hợp. Theo tìm hiểu, do khoản chênh lệch này trọng yếu, nếu VCG sửa đổi BCTC theo ý kiến của kiểm tốn viên thì cán cân lỗ - lãi cho năm tài chính 2008 bị đảo ngược hồn tồn. Do đĩ, KPMG và VCG đã cĩ cuộc họp xin ý kiến của Bộ Tài chính về cách hạch tốn chênh lệch tỷ giá phát sinh của VCG, nhưng câu trả lời cuối của Bộ Tài chính là: cứ theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam.

Thứ năm : Uy tín của kiểm tốn Việt Nam ít nhiều bị ảnh hưởng sau những vụ bê bối BCTC của cơng ty Bơng Bạch Tuyết và cơng ty Cơ Khí Bình Triệu

Trường hợp của cơng ty cổ phần Bơng Bạch Tuyết (BBT): giới đầu tư cho rằng kiểm tốn đã thiếu thận trọng khi đưa ra ý kiến của mình. Cịn trường hợp của cơng ty cổ phần Cơ Khí Bình Triệu (BTC), giới đầu tư lại nhận định rằng cơng ty kiểm tốn AA đã quá thận trọng. (xin tham khảo phụ lục 13)

Thứ sáu: vai trị của kiểm tốn đã được cải thiện trong từ năm BCTC năm 2009

Sau sự kiện BBT và BTC, chắc chắn các cơng ty kiểm tốn sẽ phải rà sốt lại quy trình kiểm tốn và kiểm tốn viên sẽ thận trọng hơn khi kiểm tốn các doanh nghiệp niêm yết. Điều này được thể hiện rất rõ thơng qua mùa BCTC năm 2008, 2009 và 6 tháng đầu năm 2010. Rất nhiều BCTC cĩ sự chênh lệch trước và sau kiểm tốn, xét dưới gĩc độ nào đĩ, đây là dấu hiệu đáng mừng về vai trị của kiểm tốn đã được cải thiện và tạo được niềm tin nơi cơng chúng. Hiện nay, UBCK, doanh nghiệp niêm yết và nhà đầu tư đã nhìn nhận và đề cao vai trị của kiểm tốn đối với tính trung thực và hợp lý của BCTC.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng của thông tin kế toán trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(134 trang)
w