62 2.3.3 Phương pháp khảo
3.3. Các kiến nghị
3.3.1. Đối với Bộ Tài chính
Sửa đổi các chuẩn mực kế tốn, chuẩn mực kiểm tốn phù hợp với thơng lệ quốc tế. Mục đích của việc sửa đổi này nhằm thay đổi cách nhìn nhận của
giới đầu tư quốc tế về định hướng phát triển nền kinh tế của Việt Nam nĩi chung và TTCK nĩi riêng. Đồng thời, tránh hiện tượng cĩ sự chênh lệch đáng kể về số liệu do áp dụng chuẩn mực kế tốn, chuẩn mực kiểm tốn trong nước và quốc tế. Và tạo điều kiện để doanh nghiệp trong nước cĩ thể niêm yết tại thị trường chứng khốn thế giới. Một số chuẩn mực cần xem xét ban hành đáp ứng nhu cầu của thị trường chứng khốn như chuẩn mực về cơng cụ tài chính, về thanh tốn bằng cổ phiếu,…
Xem xét việc ban hành các quy định riêng cho doanh nghiệp niêm yết.
Hiện nay, xét về chế độ kế tốn doanh nghiệp, Bộ Tài Chính đã ban hành Quyết định 15/2006/QĐ-BTC (ngày 20-03-2006) - Chế độ kế tốn doanh nghiệp (thay thế Quyết định 1141-TC/QĐ/CDKT (ngày 01/11/1995) - Chế độ kế tốn doanh nghiệp) và Quyết định 48/2006/QĐ-BTC (ngày 14-09-2006) - Chế độ kế tốn doanh nghiệp nhỏ và vừa (thay thế Quyết định 144/2001/QĐ-BTC (21-12-2001) - Chế độ kế tốn doanh nghiệp vừa và nhỏ). Phần lớn các doanh nghiệp niêm yết đang áp dụng quyết định 15/2006/QĐ-BTC. Tuy nhiên, rất nhiều vấn đề khơng cĩ trong quyết định 15/2006/QĐ-BTC phát sinh đối với doanh nghiệp niêm yết về chế độ báo cáo, mẫu biểu, các giải trình,… Do đĩ, thiết nghĩ, Bộ Tài chính cần xem xét ban hành thêm các quy định riêng mang tính linh hoạt, phù hợp với thực tế của các doanh nghiệp niêm yết, nhất là các doanh nghiệp hoạt động trong những ngành nghề đặc biệt như dầu khí, khống sản,… Đồng thời, Bộ Tài chính cần nhanh chĩng hướng dẫn sửa đổi, bổ sung kế tốn các nghiệp vụ kinh tế mới phát sinh chưa được quy định trong Chế độ kế tốn doanh nghiệp và xem xét bổ sung báo cáo vốn cổ phần như một bộ phận cấu thành BCTC của các doanh nghiệp niêm yết.
Tăng cường kiểm sốt chất lượng dịch vụ kiểm tốn độc lập, đặc biệt là các cơng ty kiểm tốn các doanh nghiệp niêm yết. Nghị định 85/2010/NĐ-CP ngày 02/08/2010 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
chứng khốn và thị trường chứng khốn đã cĩ qui định về xử phạt vi phạm hành chính về kiểm tốn với mức phạt từ 30 triệu đồng đến 100 triệu đồng. Bên cạnh đĩ, hình thức xử phạt bổ sung là đình chỉ cĩ thời hạn hoặc huỷ bỏ tư cách được chấp thuận kiểm tốn của tổ chức kiểm tốn, kiểm tốn viên do thực hiện hành vi vi phạm quy định. Tuy nhiên, so sánh với thiệt hại mà nhà đầu tư cĩ thể gặp phải thì mức xử phạt này là khơng tương xứng. Do đĩ, đối với Bộ Tài Chính, để đảm bảo chất lượng của báo cáo kiểm tốn, ưu tiên hàng đầu là thường xuyên kiểm tra, đánh giá chất lượng dịch vụ kiểm tốn. Đặc biệt, cần lưu ý dịch vụ kiểm tốn của các cơng ty kiểm tốn nhỏ đủ điều kiện kiểm tốn các doanh nghiệp niêm yết. Theo đĩ, Bộ Tài chính cần nghiêm cấm và xử phạt nghiêm khắc những trường hợp cho thuê bằng kiểm tốn để đủ điều kiện kiểm tốn doanh nghiệp niêm yết.
Đánh giá và nâng cao chất lượng giáo dục bậc đại học ở các chuyên ngành kế tốn và kiểm tốn. Xét về cơ bản và lâu dài, chất lượng của báo cáo tài
chính và báo cáo kiểm tốn, theo xu hướng hội nhập, phụ thuộc vào trình độ, năng lực và đạo đức của kế tốn viên và kiểm tốn viên. Thực trạng các trường đại học “đua nhau” mở các khoa kinh tế nĩi chung và khoa kế tốn, kiểm tốn nĩi riêng đặt ra câu hỏi lớn về chất lượng của các cử nhân kế tốn, kiểm tốn. Bộ Tài chính cần phối hợp với Bộ Giáo dục và đào tạo đánh giá chất lượng đào tạo của các trường này. Bên cạnh đĩ, cần xem xét khâu đào tạo sau đại học (nơi đào tạo ra các giảng viên kinh tế) để cĩ những quy định chặt chẽ hơn.
Xem xét và vận dụng Đạo luật Sarbanes-Oxley phù hợp với thực trạng thị trường chứng khốn Việt Nam. Gian lận trong BCTC của các cơng ty như BBT hay TRI chỉ là bề nổi của những rủi ro mà các nhà đầu tư cĩ thể gặp phải. Quy mơ của BBT hay TRI khơng thể so sánh với Enron, WorldCom hay Peregrine Systems nên sức ảnh hưởng chưa lớn. Tuy nhiên, để ngăn ngừa, hạn chế các gian lận trong BCTC của các doanh nghiệp niêm yết cũng như sớm phát hiện các tiêu cực này, Bộ Tài chính cần xem xét và vận dụng đạo luật Sarbanes – Oxley vào TTCK VN để bảo vệ nhà đầu tư. Một số điểm quan trọng của đạo luật này là việc lập ra ban giám sát kế tốn thực hiện chức năng giám sát hoạt động kết tốn trong
nội bộ của tập đồn, đồng thời giám sát chặt hoạt động của các cơng ty kiểm tốn cho tập đồn; các cơng ty kiểm tốn khơng được thực hiện tất cả các nghiệp vụ kiểm tốn của một tập đồn; ban giám đốc cơng ty khơng được quyền quyết định chọn hay chấm dứt hợp đồng với cơng ty kiểm tốn, mà quyết định này thuộc về ban kiểm tốn của cơng ty; hàng năm, các cơng ty phải cĩ báo cáo kiểm sốt nội bộ, trong đĩ các thơng tin về tình hình tài chính của cơng ty phải cĩ sự chứng thực của cơng ty kiểm tốn.
Tăng cường cơng tác bảo vệ lợi ích của nhà đầu tư. Dù được đánh giá cao
về những cải cách đối với mơi trường kinh doanh nhưng Việt Nam vẫn bị ngân hàng thế giới xếp vào nhĩm 10 quốc gia kém nhất thế giới về mức độ bảo vệ nhà đầu tư (hạng 173/183). Nguyên nhân là do việc Việt Nam nhận điểm 0 theo đánh giá chuyên gia về trách nhiệm giải trình của thành viên hội đồng quản trị doanh nghiệp trước cổ đơng. Do đĩ, Bộ Tài chính phải đặt lợi ích của nhà đầu tư làm gốc để phát triển TTCK. Vấn đề quan trọng nhất là phải tạo được sự tin tưởng của cơng chúng về tính khoa học và hiện đại trong việc xây dựng các quy định để giảm thiểu rủi ro đối với nhà đầu tư. Đồng thời, Bộ Tài chính cần xử lý nghiêm minh, cơng bằng đối với các cá nhân và tổ chức vi phạm pháp luật trên TTCK Việt Nam.