- 10 thỏng năm 2010 : Tham gia kiểm sỏt khỏm nghiệm: 734 vụ Trong đú:
2.2.3. Nguyờn nhõn của những tồn tạị, hạn chế
- Nguyờn nhõn chủ quan
+ Trong cụng tỏc quản lý, chỉ đạo điều hành cũng thiếu sút, lónh đạo đơn vị nhất là cấp huyện thường giao cho Kiểm sỏt viờn hoặc cỏn bộ thực hiện, khụng trực tiếp tham gia kiểm sỏt khỏm nghiệm hiện trường, tử thi đối với những vụ việc nghiờm trọng, phức tạp. Việc phõn cụng cỏn bộ, Kiểm sỏt viờn kiểm sỏt khỏm nghiệm hiện trường khụng căn cứ vào tớnh chất sự việc nờn nhiều khi cử cỏn bộ khụng cú chức danh phỏp lý nhưng năng lực yếu đi kiểm sỏt khỏm nghiệm dẫn đến chất lượng khụng cao, khụng thực hiện đỳng chức năng kiểm sỏt như: Khụng phỏt hiện vi phạm, khụng đề ra yờu cầu đối với Điều tra viờn, chủ yếu làm vai trũ chứng kiến cuộc khỏm nghiệm.
+ Chưa cú quy chế phối hợp giữa Viện kiểm sỏt với Cơ quan điều tra và cỏc giỏm định viờn, kỹ thuật viờn trong cụng tỏc khỏm nghiệm hiện trường nờn việc phối hợp mang tớnh tuỳ nghi phụ thuộc vào quan hệ giữa Viện kiểm sỏt với cỏc ngành. Quan hệ phối hợp giữa Viện kiểm sỏt với Cơ quan điều tra địa phương trong việc khỏm nghiệm hiện trường cũn nể nang, xuụi chiều nờn tuy phỏt hiện cú vi phạm nhưng khụng kiến nghị, yờu cầu khắc phục.
+ Năng lực trỡnh độ, kinh nghiệm của Kiểm sỏt viờn khỏm nghiệm hiện trường, tử thi khụng đồng đều. Chưa được đào tạo chuyờn mụn sõu hoặc tập huấn, bồi dưỡng về kỹ năng khỏm nghiệm hiện trường, tử thi. Kiến thức khoa học về kỹ thuật hỡnh sự, về phỏp y, về kỹ thuật giao thụng cũng hạn chế chưa đỏp ứng được yờu cầu nghiệp vụ.
+ Việc hướng dẫn về nghiệp vụ khỏm nghiệm hiện trường, về ỏn giao thụng của Viện kiểm sỏt cấp trờn với cấp dưới chưa sõu. Phương tiện điều kiện phục vụ cho cụng tỏc khỏm nghiệm cũng thiếu, chưa được quan tõm đỳng mức về chế độ bồi dưỡng, về trang bị cần thiết cho cụng tỏc khỏm nghiệm hiện trường, tử thi.
- Nguyờn nhõn khỏch quan
Trong cụng tỏc điều tra, truy tố, xột xử cỏc vụ ỏn về tai nạn giao thụng, việc khỏm nghiệm hiện trường kịp thời cú ý nghĩa vụ cực quan trọng trong việc xem xột đỏnh giỏ chứng cứ và xỏc định lỗi trong cỏc vụ ỏn về tai nạn giao thụng. Tuy nhiờn trờn thực tế cho thấy giữa cỏc quy định của phỏp luật và thực tiễn ỏp dụng phỏp luật cú những vướng mắc, bất cập sau đõy :
Theo quy định của Điều 150 Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 khi khỏm nghiệm hiện trường do Điều tra viờn chủ trỡ, cú kiểm sỏt khỏm nghiệm hiện trường nhưng tại Quy định 768/QĐ-BCA năm 2006 của Bộ Cụng an đối với cỏc vụ tai nạn là một người chết trở lờn Cảnh sỏt giao thụng mới bỏo cho cơ quan Cơ quan điều tra và Viện kiểm sỏt, cỏc trường hợp khỏc như va quệt giao thụng, tai nạn ớt nghiờm trọng (căn cứ vào tỉ lệ thương tật dưới 31 % đối với 01 người, dưới 41 % đối với nhiều người, thiệt hại dưới 50 triệu) thỡ Cảnh sỏt giao thụng tự giải quyết tại Thụng tư liờn tịch số 12 NB ngày 26/7/1995 của Bộ Y tế, Bộ Lao động Thương binh và xó hội quy định về tiờu chuẩn thương tật của người bị nạn. Tuy nhiờn những quy định của cỏc văn bản phỏp luật trờn, thời điểm chưa thể kết luận thương tớch, thiệt hại về tài sản hoặc tiến hành giỏm định tỉ lệ thương tật được. Vỡ vậy, khụng thể xỏc định trường hợp
nào khụng bỏo cho Cơ quan điều tra và Viện kiểm sỏt khụng tham gia khỏm nghiệm nhưng sau này giỏm định thương tớch đủ khởi tố vụ ỏn hoặc sau đú cú hậu quả chết người thỡ kết quả khỏm nghiệm hiện trường và thu thập dấu vết ban đầu khụng được thực hiện đủ thành phần tham gia khỏm nghiệm, Điều tra viờn thực hiện sẽ gặp nhiều khú khăn cho cụng tỏc giải quyết vụ ỏn và khụng thực hiện theo đỳng quy định tại Điều 150 Bộ luật tố tụng hỡnh sự.
Nhiều vụ ỏn về tai nạn giao thụng cũn xảy ra tỡnh trạng Toà ỏn trả lại hồ sơ cho Viện kiểm sỏt vỡ việc khỏm nghiệm hiện trường khụng cú Kiểm sỏt viờn tham gia.
+ Sự phõn cấp về khỏm nghiệm hiện trường cỏc vụ ỏn giao thụng theo Thụng tư liờn ngành số 02 ngày 07/01/1995 cũng nhiều bất cập. Những vụ ỏn thuộc thẩm quyền của cấp tỉnh, thành phố xử lý nhưng lại do Cơ quan điều tra cấp huyện khỏm nghiệm hiện trường, tử thi do đú thường hay cú thiếu sút, hồ sơ phải đi trả lại điều tra bổ sung nhiều lần.
+ Khi sự việc xảy ra, Cơ quan điều tra địa phương đỏnh giỏ khụng đỳng tớnh chất nghiệm trọng phức tạp của vụ việc, cho là vi phạm thụng thường nờn tiến hành khỏm nghiệm sơ sài, khụng đỳng thành phần, nhiều vụ khụng cú Viện kiểm sỏt tham gia dẫn đến nhiều sai sút.
+ Cũng theo quy định của phỏp luật, thỡ trước khi tổ chức khỏm nghiệm hiện trường, Cơ quan điều tra phải thành lập Hội đồng khỏm nghiệm, sau khi khỏm nghiệm cú tổ chức đỏnh giỏ, rỳt kinh nghiệm. Tuy nhiờn trờn thực tế, do yờu cầu kịp thời của cụng tỏc khỏm nghiệm hiện trường tai nạn giao thụng và do khụng quan tõm đến quy trỡnh khỏm nghiệm hiện trường nờn sau khi nhận được tin bỏo về vụ tai nạn giao thụng, Cơ quan điều tra bố trớ lực lượng khỏm nghiệm, thụng bỏo cho Viện kiểm sỏt và trưng cầu giỏm định phỏp y khụng bằng văn bản, khụng cú quyết định thành lập Hội đồng khỏm nghiệm.
+ Trong cụng tỏc giỏm định thương tớch và thiệt hại tài sản, việc giỏm định thương tớch và thiệt hại tài sản tại hiện trường trong cỏc vụ ỏn giao thụng
là một trong những căn cứ, tỡnh tiết để xỏc định tội danh cũng như xỏc định khung khoản của Điều luật ỏp dụng. Thực tiễn điều tra, truy tố, xột xử cỏc vụ ỏn về tai nạn giao thụng trong những năm qua cho thấy, nhỡn chung việc giỏm định thương tớch trong cỏc vụ tai nạn giao thụng trong thời gian qua cũn tiến hành chậm. Ngoài ra, cũng một số trường hợp bị hại phải điều trị lõu dài sau đú mới giỏm định được nờn việc giải quyết tin bỏo, khởi tố hay khụng khởi tố vụ ỏn khụng đảm bảo đỳng thời hạn quy định tại Điều 103 Bộ luật tố tụng hỡnh sự.
+ Cũn xảy ra nhiều trường hợp nạn nhõn từ chối giỏm định tỉ lệ thương tật, làm ảnh hưởng đến việc xỏc định tỡnh tiết định khung tăng nặng, xỏc định mức độ thiệt hại cũng như tớnh nguy hiểm cho xó hội của hành vi cho nờn phải ỏp dụng khung hỡnh phạt nhẹ hơn đối với bị can. Cú một số vụ tai nạn giao thụng gõy hậu quả chết người mặc dự cơ quan chức năng đó tiến hành cỏc hoạt động khỏm nghiệm hiện trường và tổ chức giải phẫu tử thi nhưng gia đỡnh nạn nhõn cương quyết từ chối, cỏc cơ quan chức năng khụng cú cơ sở để tiến hành cỏc hoạt động tố tụng tiếp theo. Điển hỡnh là vụ: Khoảng 11 giờ 50 phỳt ngày 04/08/2009 tại Km 13+700 Quốc lộ 6A (ngó tư đường rẽ vào Văn La, phường Phỳ La) thuộc địa phận phường Quang Trung, quận Hà Đụng, thành phố Hà Nội, Ngụ Trung Hiếu - sinh năm 1979 trỳ tại xó Quang Minh, huyện Ba Vỡ, thành phố Hà Nội điều khiển xe ụtụ BKS: 29R-4914 theo hướng Hoà Bỡnh đi Hà Nội do khụng làm chủ tốc độ và khoảng cỏch đó đõm vào xe mụtụ BKS: 29N7-8138 do ụng Nguyễn Tràng Ngõn - sinh năm 1969 ở xó Tả Thanh Oai, huyện Thanh Trỡ, thành phố Hà Nội điều khiển đi cựng chiều. Hậu quả ụng Ngõn bị cắt cụt 02 chõn và cắt bỏ 01 tinh hoàn bờn phải. Hành vi trờn của Ngụ Trung Hiếu đó vi phạm vào Điều 12 của Luật giao thụng đường bộ và nếu đối chiếu thương tớch của ụng Ngõn với Thụng tư số 12/TT-LB ngày 26/7/1995 của Liờn bộ Y tế - Thương binh và xó hội thỡ tổn hại về sức khoẻ vào khoảng 80%. Nhưng do hai bờn đó thoả thuận việc bồi thường số tiền lớn
nờn ụng Ngõn đó từ chối giỏm định nờn Cơ quan điều tra khụng cú căn cứ xử lý hỡnh sự đối với Ngụ Trung Hiếu.
+ Đối với những vụ cần giỏm định về thiệt hại tài sản, cỏc cơ quan chức năng tiến hành rất chậm do thiếu những quy định cụ thể về việc thành lập Hội đồng giỏm định về tài sản ở từng địa phương dẫn đến việc điều tra, xử lý bị kộo dài.
+ Nhận thức của nhõn dõn và chớnh quyền ở một số nơi trong thành phố cú vụ việc xảy ra chưa thấy hết được tầm quan trọng của hiện trường vụ ỏn nờn khụng làm tốt cụng tỏc bảo vệ hiện trường, dẫn đến hiện trường bị xỏo trộn, mất dấu vết, cú vụ khụng bỏo cho Cơ quan điều tra hoặc bỏo chậm làm cho việc khỏm nghiệm hiện trường thu thập dấu vết, vật chứng gặp nhiều khú khăn, thiếu chớnh xỏc. Ở những nơi việc đi lại khú khăn cũng làm cho cụng tỏc khỏm nghiệm hiện trường, tử thi khụng đảm bảo tớnh kịp thời, hiệu quả khụng cao.
Kết luận chương 2
Chương 2, tỏc giả luận văn tập trung phõn tớch làm rừ tỡnh hỡnh và nguyờn nhõn tai nạn giao thụng đường bộ trờn địa bàn thành phố Hà nội trong thời gian gần đõy, cho thấy tỡnh hỡnh tai nạn diễn biến phức tạp và chủ yếu do nguyờn chủ quan của người tham gia thụng đường bộ. Viện kiểm sỏt nhõn dõn hai cấp thành phố Hà Nội đó cú nhiều biện phỏp đổi mới nhằm phỏt huy hoạt động kiểm sỏt việc khỏm nghiệm hiện trường, từ việc nắm và quản lý tin bỏo, tố giỏc về vụ tai nạn, đến việc chủ động đề ra cỏc yờu cầu khỏm nghiệm, bảo đảm việc thu thập, lập hồ sơ chứng cứ vụ tai nạn, đến việc xử lý cỏc vụ tai nạn theo đỳng tớnh chất sự việc, nghiờm minh, kịp thời, đỳng phỏp luật. Tuy nhiờn, hoạt động kiểm sỏt việc khỏm nghiệm hiện trường cũn bộc lộ những tồn tại, vướng mắc do cỏc nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan, dẫn đến chất lượng, hiệu quả một số vụ khỏm nghiệm cũn thấp, cú trường hợp cũn phải
khỏm nghiệm bổ sung, khỏm nghiệm lại, làm cho việc giải quyết vụ tai nạn kộo dài, gõy bức xỳc trong dư luận.
Những nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan này chớnh là cơ sở khoa học và thực tiễn quan trọng để đề xuất cỏc giải phỏp, kiến nghị , gúp phần phỏt huy hoạt động của Viện kiểm sỏt nhõn dõn hai cấp trong hoạt động kiểm sỏt việc khỏm nghiệm hiện trường cỏc vụ tai nạn giao thụng đường bộ.
Chương 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ PHÁT HUY VAI TRề CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG