- 10 thỏng năm 2010 : Tham gia kiểm sỏt khỏm nghiệm: 734 vụ Trong đú:
3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ PHÁT HUY VAI TRề CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM SÁT VIỆC
NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM SÁT VIỆC KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG CÁC VỤ TAI NẠN GIAO THễNG ĐƯỜNG BỘ
Để phỏt huy vai trũ của Viện kiểm sỏt trong hoạt động kiểm sỏt việc khỏm nghiệm hiện trường, kiến nghị:
Một là: Bộ Cụng an cần sửa đổi Quyết định số 768/2006/QĐ-BCA ngày
20/6/2006 ban hành kốm theo Quy định phõn cụng trỏch nhiệm ra quan hệ phối hợp trong cụng tỏc điều tra giải quyết tai nạn giao thụng của lỳc lượng Cảnh sỏt nhõn dõn và hướng dẫn tạm thời số 385/Cl6 ngày 26/8/2009 của Cơ quan CSĐT
- Bộ Cụng an hướng dẫn tạm thời phõn cụng điều tra, giải quyết cỏc vụ tai nạn giao thụng theo hướng nếu thẩm quyền giải quyết ban đầu thuộc lực lượng Cảnh sỏt giao thụng thỡ lực lượng này cần thụng bỏo cho Cơ quan điều tra và Viện kiểm sỏt cựng cấp biết để phối hợp trong quỏ trỡnh khỏm nghiệm. Thực tế cho thấy cú nhiều trường hợp do lực lượng Cảnh sỏt giao thụng thụ lý ban đầu, khụng cú sự tham gia phối hợp của Cơ quan điều tra và Viện kiểm sỏt cựng cấp nờn khi cú dấu hiệu hỡnh sự, do cụng tỏc khỏm nghiệm hiện trường làm khụng tốt nờn khụng xử lý hỡnh sự được, cú nhiều vụ gõy khiếu kiện kộo dài.
Hai là: Trờn cơ sở những vướng mắc, bất cập giữa cỏc quy định của
phỏp luật vố thực tiễn ỏp dụng phỏp luật trong quỏ trỡnh giải quyết cỏc vụ ỏn về tai nạn giao thụng, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao cần phối hợp với liờn ngành Trung ương sớm hoàn thiện văn bản hướng dẫn ỏp dụng phỏp Luật hỡnh sự, tố tụng hỡnh sự liờn quan đến việc giải quyết ỏn tai nạn giao thụng để
cỏc viện kiểm sỏt địa phương vận dụng được thống nhất. Những nội dung liờn quan đến việc ỏp dụng phỏp luật cần được liờn ngành hướng dẫn, từng ngành khụng nờn cú hướng dẫn riờng, làm cho nhận thức và vận dụng giữa cỏc ngành ở địa phương khụng thống nhất.
Ba là: Giải quyết cỏc vụ ỏn về tai nạn giao thụng là hoạt động mang
tớnh chuyờn biệt và đặc thự, vỡ vậy cỏc cơ quan Trung ương cần tổ chức cỏc lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chuyờn sõu, chuyờn ngành kỹ thuật về khỏm nghiệm cho cỏn bộ, kiểm sỏt viờn đen nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ khi tham gia kiểm sự khỏm nghiệm hiện trường và giải quyết cỏc vụ ỏn tai nạn giao thụng.
Bốn là: Tăng cường cụng tỏc tổng kết thực tiễn, rỳt kinh nghiệm, chỉ
đạo hướng dẫn về nghiệp vụ giữa Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao đối với cỏc Viện kiểm sỏt nhõn dõn địa phương. Đồng thời, tăng cường kiểm tra về nghiệp vụ giữa Viện kiểm sỏt nhõn dõn cỏc tỉnh, thành với với Viện kiểm sỏt cỏc huyện, thị trong cả nước.
Để đỏp ứng yờu cầu của cụng tỏc kiểm sỏt giải quyết cỏc vụ tai nạn giao thụng thực hiện hết chức năng, nhiệm vụ của ngành, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao (Vụ thực hành quyền cụng tố, kiểm sỏt điều tra vụ ỏn hỡnh sự) cần quan tõm hơn nữa đến cụng tỏc quản lý chỉ đạo, hoạt động kiểm sỏt khỏm nghiệm hiện trường, khỏm nghiệm tử thi đối với cỏc Viện kiểm sỏt nhõn dõn địa phương. Trước hết là việc đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ về khỏm nghiệm hiện trường, khỏm nghiệm tử thi cho đội ngũ Kiểm sỏt viờn làm cụng tỏc kiểm sỏt hỡnh sự. Thường xuyờn hàng năm tổ chức cỏc lớp tập huấn chuyờn sõu về cụng tỏc kiểm sỏt điều tra ỏn tai nạn giao thụng. Trờn cơ sở tổng kết, rỳt kinh nghiệm những mặt tốt và tồn tại trong thực tiễn cụng tỏc này ở từng Viện kiểm sỏt nhõn dõn địa phương, rỳt ra những bài học kinh nghiệm nhằm bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ kiểm sỏt viờn về phương phỏp kiểm sỏt khỏm nghiệm hiện trường, khỏm nghiệm tử thi, về kỹ thuật hỡnh sự, về phỏp y. Tổ
chức cỏc cuộc hội thảo về cụng tỏc kiểm sỏt khỏm nghiệm hiện trường, khỏm nghiệm tử thi để tạo điều kiện cho cỏc Viện kiểm sỏt nhõn dõn địa phương học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, tỡm biện phỏp thỏo gỡ những khú khăn vướng mắc ở từng địa phương, nhất là đối với những địa phương vựng sõu, vựng xa về việc kiểm sỏt khỏm nghiệm hiện trường, khỏm nghiệm tử thi. Bờn cạnh đú, cần tăng cường cụng tỏc kiểm tra về nghiệp vụ giữa Viện kiểm sỏt nhõn dõn cỏc tỉnh, thành đối với Viện kiểm sỏt nhõn dõn cỏc quận, huyện trong cả nước.
Năm là, hoàn thiện những quy định phỏp luật tố tụng hỡnh sự về khỏm nghiệm hiện trường và kiểm sỏt việc khỏm nghiệm hiện trường
- Cần sửa đổi, bổ sung quy định về khỏm nghiệm hiện trường và kiểm sỏt việc khỏm nghiệm hiện trường trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự
Điều 150 Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 quy định việc khỏm nghiệm hiện trường do Điều tra viờn tiến hành, phải cú Kiểm sỏt viờn tham gia để thực hiện chức năng kiểm sỏt. Tuy nhiờn, trong thực tế cú rất nhiều vụ việc, do ban đầu chưa thể xỏc định được việc cú dấu hiệu của tội phạm nờn Cơ quan cụng an khụng thụng bỏo cho Viện kiểm sỏt biết để cử Kiểm sỏt viờn tham gia khỏm nghiệm; hơn nữa khỏm nghiệm hiện trường nhiều trường hợp khụng bắt buộc Điều tra viờn phải tham gia. Vớ dụ: Đối với cỏc vụ ỏn vi phạm Luật giao thụng, khi phỏt hiện vụ việc, ban đầu nạn nhõn chưa chết hoặc khụng cú biểu hiện bị thương nặng, bị tử vong nờn cỏn bộ Cảnh sỏt giao thụng hoặc do Cụng an cấp xó, phường, thị trấn vẫn tiến hành khỏm nghiệm; khụng mời Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn tham gia khỏm nghiệm. Trong quỏ trỡnh giải quyết vụ việc thỡ nạn nhõn chết hoặc do thương tớch kớn dẫn tới tử vong hoặc thương tớch nặng đến mức phải truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Từ đõy, xuất hiện những vấn đề rất phức tạp về nhận thức và vận dụng; quyết định của Viểm sỏt cũng rất khú khăn, mỗi địa phương, mỗi đơn vị tuỳ theo tỡnh hỡnh thực tế của địa phương mỡnh mà ỏp dụng những biện phỏp phự hợp nhất. Những vấn đề này đang cần phải được liờn
ngành Trung ương hướng dẫn ngay để đảm bảo cho việc ỏp dụng phỏp luật trong lĩnh vực này.
Khoản 1 Điều 150 Bộ luật tố tụng hỡnh sự cú quy định: "Điều tra viờn tiến hành khỏm nghiệm nơi xảy ra, nơi phỏt hiện tội phạm nhằm phỏt hiện dấu vết của tội phạm, vật chứng làm sỏng tỏ cỏc tỡnh tiết cú ý nghĩa đối với vụ ỏn", là chưa phự hợp với thực tiễn cỏc vụ việc cần phải tiến hành khỏm nghiệm. Do đú, cần được sửa đổi như sau: "Điều tra viờn tiến hành khỏm nghiệm nơi xảy ra, nơi
phỏt hiện những vụ, việc mang tớnh hỡnh sự nhằm phỏt hiện dấu vết, vật chứng và làm sỏng tỏ cỏc tỡnh tiết đối với vụ, việc mang tớnh hỡnh sự đú”.
Tại khoản 2 Điều 150 Bộ luật tố tụng hỡnh sự cú quy định:
“Trong mọi trường hợp, trước khi tiến hành khỏm nghiệm, Điều tra viờn phải thụng bỏo cho Viện kiểm sỏt cựng cấp biết. Kiểm sỏt viờn phải cú mặt để kiểm sỏt việc khỏm nghiệm hiện trường....”Quy định này chưa nờu rừ trỏch nhiệm của Viện kiểm sỏt, của Kiểm sỏt viờn trong hoạt động kiểm sỏt việc khỏm nghiệm hiện trường, do đú cần sửa đổi theo hướng chặt chẽ hơn, như sau: "Khỏm nghiệm hiện trường cú thể tiến hành trước khi khởi tố vụ ỏn hỡnh sự.
Trong mọi trường hợp, trước khi tiến hành khỏm nghiệm, Điều tra viờn cũng như những cỏn bộ khỏm nghiệm thuộc cỏc cơ quan khỏc khụng phải là Cơ quan điều tra tiến hành khỏm nghiệm phải thụng bỏo cho Viện kiểm sỏt cựng cấp biết và Kiểm sỏt viờn phải cú mặt để kiểm sỏt việc khỏm nghiệm hiện trường...".
Tại khoản 3 Điều 150 Bộ luật tố tụng hỡnh sự cú quy định:
“Khi khỏm nghiệm hiện trường, Điều tra viờn tiến hành chụp ảnh, vẽ sơ đồ, mụ tả hiện trường, đo đạc, dựng mụ hỡnh, thu lượm và xem xột tại chỗ dấu vết của tội phạm, đồ vật, tài liệu cú liờn quan đến vụ ỏn; ghi rừ kết quả xem xột vào biờn bản khỏm nghiệm hiện trường.
Trong trường hợp khụng thể xem xột ngay được thỡ đồ vật và tài liệu thu giữ phải được bảo quản, giữ nguyờn trạng hoặc niờm phong đưa về nơi tiến hành điều tra”. Để bảo đảm thể hiện đầy đủ hơn cỏc hoạt động khỏm nghiệm
đồng thời cũng là để nõng cao trỏch nhiệm của người cú thẩm quyền khỏm nghiệm, cần sửa đổi, bổ sung khoản 3 Điều 150 Bộ luật tố tụng hỡnh sự như sau: "Khi khỏm nghiệm hiện trường, Điều tra viờn cũng như những cỏn bộ
khỏc chủ trỡ khỏm nghiệm phải tiến hành chụp ảnh, vẽ sơ đồ, mụ tả hiện trường, đo đạc, dựng mụ hỡnh, thu lượm và xem xột tại chỗ dấu vết của tội phạm, đồ vật, tài liệu cú liờn quan đến vụ ỏn; ghi rừ kết quả xem xột vào biờn bản khỏm nghiệm hiện trường.
Trong trường hợp khụng thể xem xột ngay được thỡ đồ vật và tài liệu thu giữ phải được bảo quản, giữ nguyờn trạng hoặc niờm phong đưa về nơi tiến hành điều tra".
- Cần cú quy định cụ thể về Hội đồng khỏm nghiệm hiện trường hay lực lượng khỏm nghiệm hiện trường để thống nhất ỏp dụng trong thực tiễn, vỡ trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự hiện hành mới chỉ quy định chung chung về thành phần khỏm nghiệm hiện trường gồm cú:.... Cũn tại Quy chế số 57 Bộ Cụng an về phõn cụng phối hợp khỏm nghiệm hiện trường trong cỏc lực lượng trong Cụng an nhõn dõn thỡ gọi là Hội đồng khỏm nghiệm, vậy luật nờn cú quy định để thống nhất cỏch gọi cho chớnh xỏc. Theo tỏc giả nờn gọi là Hội đồng khỏm nghiệm hiện trường, đảm bảo tớnh hợp phỏp của việc thành lập Hội đồng, quyết định thành lập Hội đồng.
Kết luận chương 3
Trờn cơ sở kết quả nghiờn cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn của hoạt động của Viện kiểm sỏt nhõn dõn hai cấp trong hoạt động kiểm sỏt việc khỏm nghiệm hiện trường cỏc vụ tai nạn giao thụng đường bộ trờn địa bàn thành phố Hà Nội trong hơn năm năm qua, Chương 3, tỏc giả đó đưa ra những đề xuất cỏc giải phỏp, kiến nghị, gúp phần phỏt huy hoạt động của Viện kiểm sỏt nhõn dõn hai cấp trong hoạt động kiểm sỏt việc khỏm nghiệm hiện trường cỏc vụ tai nạn giao thụng đường bộ.
Trong giai đoạn trước mắt hiện nay, để từng bước khẳng định vai trũ, trỏch nhiệm của Viện kiểm sỏt nhõn dõn thành phố Hà Nội trong hoạt động tố tụng hỡnh sự, đặc biệt là hoạt động kiểm sỏt việc khỏm nghiệm hiện trường cỏc vụ tai nạn giao thụng đường bộ, đũi hỏi mỗi cỏn bộ, kiểm sỏt viờn phải tự mỡnh nắm vững cỏc kiến thức về phỏp luật, về cỏc lĩnh vực cú liờn quan tới hoạt động thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt hỡnh sự. Kiểm sỏt cú thể đỳc rỳt cho mỡnh những kinh nghiệm riờng, cỏch thức để tiến hành hoạt động kiểm sỏt khỏm nghiệm hiện trường đạt hiệu quả, chất lượng đảm bảo sự tuõn thủ phỏp luật của Cơ quan điều tra, những người tham gia khỏm nghiệm hiện trường. Bờn cạnh đú, cỏc văn bản phỏp luật quy định cũn thiếu, chưa đầy đủ, chưa đồng bộ, do vậy kiến nghị cần phải sửa đổi, bổ sung cho phự hợp như Quyết định 768/2006 của Bộ Cụng an về “Phõn cụng trỏch nhiệm giữa cỏc lực lượng trong Cụng an nhõn dõn đối với cỏc vụ tai nạn giao thụng” và sửa đổi, bổ sung một quy định trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự về khỏm nghiệm và kiểm sỏt việc khỏm nghiệm hiện trường.
KẾT LUẬN
Bằng việc phõn tớch lý luận về vị trớ, vai trũ, chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sỏt, cỏc tri thức chung về hiện trường, hiện trường cỏc vụ tai nạn giao thụng; tỏc giả luận văn bước đầu đó tập trung phõn tớch làm rừ cỏc khỏi niệm cơ bản về hiện trường, về mục đớch, nội dung kiểm sỏt việc khỏm nghiệm hiện trường cỏc vụ tai nạn giao thụng. Đặc biệt, luận văn đó chỉ ra tương đối cụ thể, chi tiết cỏc nhiệm vụ, cỏc hoạt động cơ bản của Viện kiểm sỏt, của Kiểm sỏt viờn trước, trong và sau khi kết thỳc khỏm nghiệm hiện trường như: cỏc việc cần làm của kiểm sỏt viờn trước khi đến hiện trường, quan sỏt hiện trường, cỏc yờu cầu đặt ra đối với Kiểm sỏt viờn trong bước khỏm nghiệm chi tiết để yờu cầu điều tra viờn và những người cú trỏch nhiệm tuõn thủ phỏp luật trong việc phỏt hiện, thu thập, ghi nhận đầy đủ cỏc dấu vết, vật chứng, lấy lời khai những người biết vụ việc tai nạn xảy ra... đến những hoạt động kiểm sỏt kết thỳc quỏ trỡnh khỏm nghiệm, phỏt hiện, yờu cầu điều tra viờn khắc phục sai sút, vi phạm trong việc xõy dựng hồ sơ khỏm nghiệm và những việc làm cần thiết khỏc để khụng bỏ sút cỏc dấu vết, vật chứng liờn quan đến vụ tai nạn.
Trờn địa bàn thành phố Hà nội trong thời gian gần đõy, cho thấy tỡnh hỡnh tai nạn diễn biến phức tạp và chủ yếu do nguyờn chủ quan của người tham gia thụng đường bộ. Viện kiểm sỏt nhõn dõn hai cấp thành phố Hà Nội đó cú nhiều biện phỏp đổi mới nõng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động kiểm sỏt việc khỏm nghiệm hiện trường, từ việc nắm và quản lý tin bỏo, tố giỏc về vụ tai nạn, đến việc chủ động đề ra cỏc yờu cầu khỏm nghiệm, bảo đảm việc thu thập, lập hồ sơ chứng cứ vụ tai nạn, đến việc xử lý cỏc vụ tai nạn theo đỳng tớnh chất sự việc, nghiờm minh, kịp thời, đỳng phỏp luật. Tuy nhiờn, hoạt động kiểm sỏt việc khỏm nghiệm hiện trường cũn bộc lộ những tồn tại, vướng mắc do cỏc nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan, dẫn đến chất lượng,
hiệu quả một số vụ khỏm nghiệm cũn thấp, cú trường hợp cũn phải khỏm nghiệm bổ sung, khỏm nghiệm lại, làm cho việc giải quyết vụ tai nạn kộo dài, gõy bức xỳc trong dư luận.
Trờn cơ sở kết quả nghiờn cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn của hoạt động của Viện kiểm sỏt nhõn dõn hai cấp trong cụng tỏc kiểm sỏt việc khỏm nghiệm hiện trường cỏc vụ tai nạn giao thụng đường bộ trờn địa bàn thành phố Hà Nội trong năm năm qua, tỏc giả đó đưa ra những đề xuất cỏc giải phỏp, kiến nghị, gúp phần phỏt huy hoạt động của Viện kiểm sỏt nhõn dõn hai cấp trong cụng tỏc kiểm sỏt việc khỏm nghiệm hiện trường cỏc vụ tai nạn giao thụng đường bộ.
Trong giai đoạn trước mắt hiện nay, để từng bước khẳng định vai trũ, trỏch nhiệm của Viện kiểm sỏt nhõn dõn thành phố Hà Nội trong hoạt động tố tụng hỡnh sự, đặc biệt là hoạt động kiểm sỏt việc khỏm nghiệm hiện trường cỏc vụ tai nạn giao thụng đường bộ, đũi hỏi mỗi cỏn bộ, kiểm sỏt viờn phải tự mỡnh nắm vững cỏc kiến thức về phỏp luật, về cỏc lĩnh vực cú liờn quan tới hoạt động thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt hỡnh sự. Kiểm sỏt viờn cú thể đỳc rỳt cho mỡnh những kinh nghiệm riờng, cỏch thức để tiến hành hoạt động kiểm sỏt khỏm nghiệm hiện trường đạt hiệu quả, chất lượng đảm bảo sự tuõn thủ phỏp luật của Cơ quan điều tra, những người tham gia khỏm nghiệm hiện trường. Bờn cạnh đú, cỏc văn bản phỏp luật quy định cũn thiếu, chưa đầy đủ, chưa đồng bộ, do vậy kiến nghị cần phải sửa đổi, bổ sung cho phự hợp như Quyết định 768/2006 của Bộ Cụng an về “phõn cụng trỏch nhiệm giữa cỏc lực lượng trong Cụng an nhõn dõn đối với cỏc vụ tai nạn giao thụng” và sửa đổi, bổ sung một quy định trong Bộ luật TTHS về khỏm nghiệm và kiểm sỏt việc khỏm nghiệm hiện trường.
Mặc dự tỏc giả đó rất cố gắng, nhưng do thời gian và điều kiện nghiờn cứu cú hạn, việc tiếp cận và giải quyết cỏc nội dung của đề tài chắc chắn khụng trỏnh khỏi những thiếu sút nhất định, rất mong nhận được sự gúp ý của cỏc thầy cụ và cỏc bạn đồng nghiệp./.