Cỏc hoạt động cơ bản của Viện kiểm sỏt trong cụng tỏc kiểm sỏt việc khỏm nghiệm hiện trường cỏc vụ tai nạn giao thụng đường bộ

Một phần của tài liệu Ths- Luật-Vai trò của Viện kiểm sát nhândân thành phố Hà Nội trong hoạt động kiểm sát việc khám nghiệm hiệntrường các vụ tai nạn giao thông đường bộ (Trang 31 - 41)

sỏt việc khỏm nghiệm hiện trường cỏc vụ tai nạn giao thụng đường bộ

Kiểm sỏt việc khỏm nghiệm hiện trường của Kiểm sỏt viờn nhằm bảo đảm cho hoạt động khỏm nghiệm hiện trường được thực hiện đỳng quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự và đỏp ứng yờu cầu nghiệp vụ điều tra, xử lý vụ tai nạn đỳng phỏp luật.

Nếu như hoạt động khỏm nghiệm hiện trường là một hoạt động điều tra đặc biệt quan trọng trong quỏ trỡnh điều tra vụ ỏn, thỡ kiểm sỏt việc khỏm nghiệm hiện trường cũng là một hoạt động đặc biệt quan trọng của Viện kiểm sỏt khi thực hiện nhiệm vụ thực hành quyền cụng tố, kiểm sỏt điều tra ỏn hỡnh sự. Nếu Kiểm sỏt viờn khụng kiểm sỏt chặt chẽ quỏ trỡnh khỏm nghiệm hiện trường để dẫn đến hậu quả, như: Khụng phỏt hiện và xử lý kịp thời những sai lầm, những dấu vết, vật chứng của vụ ỏn khụng được bảo quản đỳng quy định, dẫn đến mất mỏt, hư hỏng khụng thể phục hồi được.

Trước khi khỏm nghiệm, Kiểm sỏt viờn phải chủ động nắm tỡnh hỡnh, yờu cầu Điều tra viờn thụng bỏo sự việc xảy ra, nghe lực lượng bảo vệ hiện trường bỏo cỏo về: Trạng thỏi ban đầu của hiện trường (khi lực lượng bảo vệ hiện trường đến); những biện phỏp đó được thực hiện để bảo vệ hiện trường; những thay đổi xảy ra; khả năng sử dụng chú nghiệp vụ; nhõn chứng và cỏc đối tượng nghi vấn… để tham gia ý kiến vào việc chuẩn bị khỏm nghiệm, chủ

động yờu cầu Điều tra viờn tiến hành khỏm nghiệm hiện trường và lập biờn bản khỏm nghiệm hiện trường theo đỳng quy định tại Điều 150 và Điều 154 Bộ luật tố tụng hỡnh sự. (Điều 20 Quy chế kiểm sỏt điều tra). Chủ động tham gia ý kiến vào việc xỏc định phạm vi cần khỏm nghiệm, những loại dấu vết cú thể cú tại hiện trường, vớ dụ: Nờn khỏm nghiệm từ nơi nào trước, dựng phương phỏp khỏm nghiệm nào… Căn cứ đặc điểm của hiện trường vụ tai nạn giao thụng đường bộ, đặc điểm phõn bố đồ vật cú trờn hiện trường, khụng gian của hiện trường, phương tiện, kỹ thuật cần sử dụng và phương phỏp phỏt hiện, thu giữ, bảo quản dấu vết, vật chứng.

Trong quỏ trỡnh khỏm nghiệm hiện trường, Kiểm sỏt viờn phải theo dừi sỏt cỏc thao tỏc khỏm nghiệm hiện trường của Điều tra viờn, để yờu cầu thực hiện đỳng thủ tục tố tụng, phương phỏp khỏm nghiệm trong việc vẽ sơ đồ, chụp ảnh, mụ tả hiện trường, đo đạc, dựng mụ hỡnh, thu lượm và xem xột tại chỗ dấu vết của tội phạm, đồ vật, tài liệu cú liờn quan đến vụ ỏn, những đồ vật, mẫu vật, tài liệu cần thu giữ, bảo quản nguyờn trạng để phục vụ cho việc giỏm định và sử dụng làm chứng cứ.

Nếu việc khỏm nghiệm của Điều tra viờn chưa đỳng trỡnh tự, thủ tục, phương phỏp chưa đạt yờu cầu thỡ Kiểm sỏt viờn phải yờu cầu Cơ quan điều tra thực hiện cho đỳng theo quy định tại Quyết định số 57/2001/QĐ-BCA ngày 06 thỏng 02 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Cụng an về cụng tỏc khỏm nghiệm hiện trường; Quyết định số 18/2007/QĐ-BCA (C11) ngày 05 thỏng 01 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Cụng an ban hành quy trỡnh điều tra giải quyết tai nạn giao thụng đường bộ và quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự về việc lập biờn bản. Nếu Điều tra viờn khụng chấp nhận thỡ phải ghi vào biờn bản và nờu rừ lý do. Trong thực tế cụng tỏc khỏm nghiệm hiện trường của Cơ quan điều tra cũn cú nhiều thiếu sút, tồn tại, vi phạm tố tụng dẫn đến khú khăn cho cụng tỏc điều tra, phỏ ỏn. Và đú cũng là một trong những nguyờn nhõn quan trọng dẫn đến oan sai hoặc bỏ lọt tội phạm. Cú thể núi, những sai phạm của

Cơ quan điều tra trong hoạt động khỏm nghiệm hiện trường mà khụng được Kiểm sỏt viờn phỏt hiện và xử lý kịp thời thỡ đú cũng là sai phạm của Kiểm sỏt viờn. Trong mối quan hệ này, Kiểm sỏt viờn cần biết kết hợp hài hoà giữa tớnh chất phối hợp với tớnh chất chỉ đạo - chấp hành để kiểm sỏt việc khỏm nghiệm. Tuy nhiờn, để chỉ đạo được cụng tỏc khỏm nghiệm hiện trường của Cơ quan điều tra, Kiểm sỏt viờn phải cú kiến thức và kinh nghiệm nghiệp vụ, cú phương phỏp khỏm nghiệm tốt và cú uy tớn với Cơ quan điều tra, Điều tra viờn.

Kiểm sỏt viờn cú nhiệm vụ khụng chỉ bảo đảm hoạt động khỏm nghiệm được tiến hành đỳng thủ tục tố tụng, mà cũn phải bảo đảm tớnh nghiệp vụ cao của hoạt động đú để phỏt hiện, thu giữ, đỏnh giỏ đầy đủ, chớnh xỏc dấu vết, vật chứng cần thiết cho cụng tỏc điều tra và giải quyết vụ ỏn sau này. Tội phạm xảy ra rất đa dạng về loại tội, phương phỏp, thủ đoạn phạm tội ngày càng tinh vi, nờn hiện trường vụ ỏn thường rất khỏc nhau. Hiện trường vụ ỏn giết người khỏc với hiện trường vụ ỏn tai nạn giao thụng, khỏc với hiện trường vụ ỏn chỏy nổ, cướp tài sản hay trộm cắp tài sản…, chưa kể đến cỏc tỡnh huống hiện trường vụ ỏn bị chi phối bởi cỏc yếu tố khỏc khú xỏc định tớnh chất. Tất nhiờn khụng thể yờu cầu Kiểm sỏt viờn cũng phải am hiểu tường tận về mọi kiến thức chuyờn mụn, nhưng Kiểm sỏt viờn cũng phải cú sự hiểu biết nhất định về cỏc chuyờn mụn đú thỡ mới cú thể kiểm sỏt tốt quỏ trỡnh khỏm nghiệm hiện trường và đưa ra cỏc yờu cầu khi Điều tra viờn thực hiện khụng đạt, khụng đỳng. Đồng thời hoạt động khỏm nghiệm hiện trường khụng chỉ thụ động ghi nhận những gỡ cú tại hiện trường, Kiểm sỏt viờn cần phải cú tư duy lụgic nghiờn cứu quy luật hỡnh thành dấu vết để suy đoỏn, phỏt hiện cỏc loại dấu vết, đỏnh giỏ dấu vết hỡnh thành đỳng hay trỏi với quy luật thụng thường, sự phự hợp hay mõu thuẫn giữa cỏc dấu vết, vật chứng… Từ đú cú cơ sở đề ra cỏc yờu cầu khỏm nghiệm phự hợp. Trong quỏ trỡnh khỏm nghiệm hiện trường và kiểm sỏt việc khỏm nghiệm hiện trường, giữa Điều tra viờn và

Kiểm sỏt viờn cần tớch cực nghiờn cứu, cựng nhau trao đổi và dựa trờn dấu vết, vật chứng đó thu lượm được để đặt ra cỏc giả thuyết, tỡnh huống đó xảy ra để bỏc bỏ giả thuyết về vụ việc, định hướng cho việc khỏm nghiệm, thu lượm dấu vết được đầy đủ, chớnh xỏc và hoạt động, phương phỏp truy tỡm vật chứng, truy bắt thủ phạm ngay theo dấu vết núng.

Trong quỏ trỡnh kiểm sỏt việc khỏm nghiệm hiện trường, Kiểm sỏt viờn phải ghi chộp cẩn thận, vẽ sơ đồ hiện trường cho riờng mỡnh để khi kiểm sỏt biờn bản khỏm nghiệm hiện trường mới cú cơ sở, tư liệu để đối chiếu xem Điều tra viờn phản ỏnh biờn bản khỏm nghiệm hiện trường đó đầy đủ, chớnh xỏc chưa. Những tồn tại, thiếu sút trong quỏ trỡnh khỏm nghiệm cần phải được khắc phục ngay, Kiểm sỏt viờn ký vào từng trang biờn bản để trỏnh tỡnh trạng làm mất mỏt, xỏo trộn sau này.

Hoạt động cơ bản cụ thể của Viện kiểm sỏt trong cụng tỏc kiểm sỏt việc khỏm nghiệm hiện trường cỏc vụ tai nạn giao thụng đường bộ gồm:

+ Những việc phải làm trước khi khỏm nghiệm:

Theo quy định thỡ khi xảy ra tai nạn giao thụng đường bộ gõy hậu quả nghiờm trọng Cơ quan điều tra trước khi tiến hành khỏm nghiệm hiện trường phải bỏo cho Viện kiểm sỏt cựng cấp để kiểm sỏt việc khỏm nghiệm. Như vậy, trờn thực tế Kiểm sỏt viờn bao giờ cũng đến sau Cơ quan điều tra, do võy, khi đến hiện trường nơi xảy ra tai nạn việc đầu tiờn cần làm đối với Kiểm sỏt viờn là phải gặp gỡ Điều tra viờn chủ trỡ cuộc khỏm nghiệm, yờu cầu Điều tra viờn thụng bỏo tỡnh hỡnh vụ tai nạn giao thụng, trực tiếp nghe hoặc nghe lại qua Điều tra viờn cụng tỏc bảo vệ hiện trường của lực lượng bảo vệ hiện trường như: Cảnh sỏt giao thụng, lực lượng, Cụng an địa phương nơi xảy ra tai nạn... Sau đú, kiểm tra thành phần khỏm nghiệm hiện trường ngay từ đầu. Người chứng kiến cuộc khỏm nghiệm cú thể là người bị hại, người làm chứng...

Thực tế hiện nay, cú một số trường hợp Cơ quan điều tra tiến hành cỏc thao tỏc khỏm nghiệm mà chưa đầy đủ thành phần, Kiểm sỏt viờn kiểm sỏt việc khỏm nghiệm cũng thiếu sút khụng yờu cầu Điều tra viờn khắc phục cho nờn đến khi kết thỳc khỏm nghiệm, lập biờn bản, vẽ sơ đồ hiện trường... để tỡm người chứng kiến, Cơ quan điều tra mới đi tỡm người chứng kiến để ký vào biờn bản để hợp thức... làm như vậy là khụng đỳng với quy định của phỏp luật, hơn nữa nhiều trường hợp người được mời họ khụng ký vào biờn bản bởi từ đầu họ khụng được tham gia, hoặc cú mặt ở đú nhưng họ khụng chứng kiến hết cỏc thao tỏc của Cơ quan điều tra... Do vậy, gõy khú khăn về tớnh hợp phỏp của cỏc biờn bản.

Sau khi mời người chứng kiến tham gia vào việc khỏm nghiệm, Kiểm sỏt viờn, Điều tra viờn cựng quan sỏt toàn bộ địa điểm xảy ra tai nạn để xỏc định phạm vi hiện trường, nhận định hiện trường cũn nguyờn vẹn, xỏo trộn hay hiện trường giả: Việc xỏc định này vừa được tiến hành xem xột bằng mắt thường, vừa phõn tớch, chọn lọc thụng tin từ lực lượng bảo vệ hiện trường, những người chứng kiến, bị hại,...

Kiểm sỏt viờn quan sỏt hiện trường

Quan sỏt hiện trường là việc nắm, bao quỏt vị trớ, trạng thỏi chung của hiện trường, cũng như cỏc dấu vết, vật chứng, cỏc đồ vật, tử thi... ở hiện trường. Trờn cơ sở đú đề ra phương ỏn tối ưu cho việc lựa chọn chiến thuật, kỹ thuật, cỏc phương tiện kỹ thuật và phương phỏp tỡm, thu lượm dấu vết, vật chứng, thu thập mọi tin tức, tài liệu nằm trong mối liờn hệ với vụ việc mang tớnh hỡnh sự đó xảy ra.

Như vậy, khụng thể coi quan sỏt hiện trường là nhiệm vụ riờng của Điều tra viờn, lực lượng kỹ thuật hỡnh sự làm cụng tỏc khỏm nghiệm hiện trường, mà cũn là nhiệm vụ quan trọng của Viện kiểm sỏt, của Kiểm sỏt viờn để làm tốt cụng tỏc kiểm sỏt hoạt động khỏm nghiệm tỉ mỉ hiện trường, truy xột, truy tỡm đối tượng gõy tai nạn, cũng như tỡm và xỏc định nhõn chứng...

Nội dung của quan sỏt hiện trường:

Thực chất của giai đoạn quan sỏt hiện trường là sự nghiờn cứu, phõn tớch, so sỏnh, khỏi quỏt để đi đến nhận thức ban đầu của kiểm sỏt viờn tại hiện trường về tỡnh trạng hiện trường và diễn biến của sự việc trờn cơ sở trực tiếp thụ cảm và tư duy. Giai đoạn này chủ yếu kiểm sỏt viờn sử dụng mắt thường và một số phương tiện kỹ thuật hỗ trợ thụng dụng như: Ống nhũm, kớnh lỳp, đốn pin…để quan sỏt toàn bộ, tổng thể khung cảnh hiện trường vụ tai nạn.

Đối tượng để quan sỏt gồm: Cấu trỳc địa hỡnh, sự sắp xếp cỏc đồ vật,

sự vật, hiện tượng, quỏ trỡnh và dấu vết, vật chứng ở những nơi mà cỏc sự vật, hiện tượng, dấu vết vật chứng nhỡn thấy rừ và kể cả những nơi mà mắt thường khụng thể nhỡn thấy chỳng hoặc cũn tiềm ẩn và tử thi cú trờn hiện trường.

Cỏch tiến hành quan sỏt hiện trường: Cần chọn một vị trớ đứng của

Kiểm sỏt viờn cho thớch hợp để cú thể nhỡn bao quỏt toàn bộ khu vực xảy ra sự việc, nhằm xỏc định và ghi nhận được toàn bộ phạm vi hiện trường, vị trớ cỏc dấu vết, vật chứng, đồ vật, tử thi… quỏ trỡnh quan sỏt phải hạn chế sự đi lại trờn hiện trường để khụng làm hư hỏng cỏc dấu vết, vật chứng. Khi tiến hành quan sỏt hiện trường, Kiểm sỏt viờn phải chỳ ý đảm bảo chỉ những người cú nhiệm vụ mới được đi lại xung quanh hiện trường, trực tiếp nhắc nhở hoặc trao đổi với Điều tra viờn để chỉ đạo lực lượng bảo vệ hiện trường đảm bảo việc hạn chế đi lại, đụng chạm đến cỏc đồ vật trờn hiện trường.

Khi tiến hành quan sỏt phải từ xa đến gần, từ toàn bộ đến bộ phận, từ chung đến riờng, cú trọng tõm, trọng điểm nhằm cú được những hiểu biết về thực trạng và trạng thỏi của hiện trường sau khi được lực lượng bảo vệ hiện trường thụng bỏo về tỡnh trạng hiện trường và cụng tỏc bảo vệ hiện trường. Khi quan sỏt cần tập trung phõn tớch, xem xột mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi gõy tai nạn với dấu vết, vật chứng tồn tại ở hiện trường, bởi sự xuất hiện của dấu vết, vật chứng là một tổ hợp, một chỉnh thể thống nhất và là kết quả sự tỏc động qua lại giữa hiện trường - phương tiện- người tham gia giao thụng.

Kết thỳc quỏ trỡnh quan sỏt: Kiểm sỏt viờn phải đưa ra được một số kết luận để đưa ra yờu cầu đối với Cơ quan điều tra, Điều tra viờn trong quỏ trỡnh khỏm nghiệm và cỏc hoạt động điều tra khỏc xuất phỏt từ hiện trường, cỏc kết luận đú cú thể là:

+ Cú cần thiết phải tăng cường lực lượng, phương tiện cho quỏ trỡnh bảo vệ và khỏm nghiệm hiện trường hay khụng?

+ Lựa chọn phương phỏp khỏm nghiệm cụ thể, hợp lý, xỏc định cỏc phương tiện, dụng cụ kỹ thuật cần sử dụng trong quỏ trỡnh khỏm nghiệm.

+ Nhận định chung về tỡnh trạng dấu vết, vật chứng trờn hiện trường để yờu cầu Cơ quan điều tra sử dụng cỏc biện phỏp nghiệp vụ hỗ trợ cho việc quỏ trỡnh khỏm nghiệm.

Trong giai đoạn khỏm nghiệm tỉ mỉ hiện trường Kiểm sỏt viờn cần chỳ ý và thực hiện tốt cỏc hoạt động sau:

Đõy là giai đoạn then chốt của quỏ trỡnh khỏm nghiệm tại hiện trường, là hoạt động điều tra tại hiện trường nhằm khai thỏc thụng tin từ những phản ỏnh vật chất cụ thể. Là bước vận dụng tổng hợp những tri thức chiến thuật hỡnh sự, kỹ thuật hỡnh sự với sự hỗ trợ của cỏc phương tiện kỹ thuật để phỏt hiện, thu thập, phõn tớch, đỏnh giỏ toàn bộ những phản ỏnh vật chất về một vụ tai nạn giao thụng.

Thực chất giai đoạn này là sử dụng cỏc phương phỏp khoa học, phương phỏp chiến thuật, kỹ thuật, cỏc phương tiện kỹ thuật hợp lý nhằm đạt được mục đớch phỏt hiện, ghi nhận, thu lượm, bảo quản và đỏnh giỏ sơ bộ cỏc dấu vết, vật chứng ở hiện trường và tạo cơ sở cho việc thu thập cỏc mẫu so sỏnh, cũng như cỏc tin tức tài liệu khỏc xuất phỏt từ hiện trường.

Vỡ vậy, trong giai đoạn này Kiểm sỏt phải chỳ ý yờu cầu Điều tra viờn cú sự phõn cụng nghiệp vụ cụ thể cho từng lực lượng, cỏ nhõn tham gia khỏm nghiệm hiện trường, chỳ ý đến cỏc động tỏc nghiệp vụ của Điều tra viờn, giỏm định viờn, Kỹ thuật viờn để kịp thời phỏt hiện sai sút để yờu cầu khắc phục;

khi cần thiết Kiểm sỏt viờn cú thể trực tiếp kiểm tra và xem xột vật chứng trờn hiện trường, cú thể chụp ảnh, vẽ sơ đồ hiện trường, lấy lời khai người làm chứng, bị hại, bị can... Kiểm sỏt viờn phải lưu ý tới những dấu vết, đồ vật sau để trong trường hợp Điều tra viờn thu thập, tỡm kiếm chưa đầy đủ, chưa thể hiện vào biờn bản thỡ kịp thời yờu cầu:

Kiểm sỏt viờn cần chỳ ý những yếu tố liờn quan đến việc xỏc định lỗi của cỏc bờn tham gia giao thụng, như: Dấu vết để lại trờn hiện trường do từng phương tiện hơặc nạn nhõn để lại, cỏc yếu tố liờn quan đến phần đường, tốc độ, loại đường ((đường cú giải phõn cỏch hay khụng cú giải phõn cỏch, giải phõn cỏch cố định hay khụng cố định, đường trong hay ngoài đụ thị…); Đặc điểm đoạn đường xảy ra tai nạn (đường phẳng hay gồ ghề, trơn trượt, độ dốc, độ nghiờng, đường thẳng hay đường vũng, cú bị hạn chế tầm nhỡn khụng…); Nơi xảy ra tai nạn cú đường giao nhau khụng, cú biển bỏo hiệu giao thụng gỡ khụng, cỏc phương tiện tham gia giao thụng cựng chiều hay ngược chiều, hai bờn đường cú khu dõn cư đụng người khụng, điểm va chạm đầu tiờn ở đõu?

Một phần của tài liệu Ths- Luật-Vai trò của Viện kiểm sát nhândân thành phố Hà Nội trong hoạt động kiểm sát việc khám nghiệm hiệntrường các vụ tai nạn giao thông đường bộ (Trang 31 - 41)