Địa vị phỏp lý của Viện kiểm sỏt trong hoạt động kiểm sỏt việc khỏm nghiệm hiện trường cỏc vụ tai nạn giao thụng đường bộ

Một phần của tài liệu Ths- Luật-Vai trò của Viện kiểm sát nhândân thành phố Hà Nội trong hoạt động kiểm sát việc khám nghiệm hiệntrường các vụ tai nạn giao thông đường bộ (Trang 29 - 31)

khỏm nghiệm hiện trường cỏc vụ tai nạn giao thụng đường bộ

Khoản 2 Điều 150, Điều 151Bộ luật tố tụng hỡnh sự quy định Viện kiểm sỏt cú vai trũ kiểm sỏt việc khỏm nghiệm hiện trường, kiểm sỏt khỏm nghiệm tử thi. Theo quy định của hai điều trờn thỡ khỏm nghiệm hiện trường, khỏm nghiệm tử thi cú thể được tiến hành trước khi khởi tố vụ ỏn hỡnh sự. Trong mọi trường hợp, trước khi Cơ quan điều tra tiến hành khỏm nghiệm hiện trường, khỏm nghiệm tử thi phải thụng bỏo cho Viện kiểm sỏt cựng cấp biết. Kiểm sỏt viện phải cú mặt để kiểm sỏt việc khỏm nghiệm hiện trường. Khi nhận được thụng bỏo của Cơ quan điều tra, Viện trưởng hoặc Phú viện trưởng Viện kiểm sỏt phõn cụng Kiểm sỏt viờn kiểm sỏt khỏm nghiệm hiện trường đối với những tất cả cỏc vụ việc mà Cơ quan điều tra tiến hành khỏm nghiệm hiện trường.

Hoạt động khỏm nghiệm hiện trường là hoạt động tố tụng rất quan trọng. Cú thể núi, hoạt động khỏm nghiệm hiện trường là cỏi “Gốc”, là vấn đề căn bản và xuất phỏt điểm của mọi hoạt động điều tra làm sỏng tỏ thực chất vụ tai nạn giao thụng, vỡ hiện trường, tử thi là nơi tập trung nhất cỏc dấu vết, chứng cứ chứng minh hành vi của cỏc bờn tham gia giao thụng. Nếu trong hoạt động khỏm nghiệm cú sai sút, sẽ dẫn đến việc bỏ lọt dấu vết, chứng cứ thỡ khú cú thể tỡm lại được, phục hồi được, làm sai lệch định hướng điều tra gõy khú khăn cho hoạt động điều tra vụ tai nạn. Với ý nghĩa đú, Luật tố tụng hỡnh sự khụng chỉ quy định trỏch nhiệm của Cơ quan điều tra, mà cũn khẳng

định vai trũ to lớn của Viện kiểm sỏt trong hoạt động kiểm sỏt việc khỏm nghiệm và trỏch nhiệm của Viện trưởng, Phú Viện trưởng Viện kiểm sỏt và Kiểm sỏt viờn. Với tư cỏch là người đứng đầu cơ quan Viện kiểm sỏt, Viện trưởng cú vai trũ rất quan trọng trong chỉ đạo hoạt động kiểm sỏt việc khỏm nghiệm hiện trường cỏc vụ tai nạn giao thụng, cũn Kiểm sỏt viờn luụn là nhõn vật trung tõm, thường xuyờn phải cú mặt tại nơi khỏm nghiệm để thực hiện nhiệm vụ kiểm sỏt chặt chẽ việc khỏm nghiệm hiện trường của cơ quan điều tra, của Điều tra viờn.

Với chức năng, nhiệm vụ của mỡnh, thỡ Kiểm sỏt viờn cú mặt tại nơi khỏm nghiệm hiện trường khụng phải là người tham gia vào khỏm nghiệm của Cơ quan điều tra, cũng khụng phải là người chứng kiến việc khỏm nghiệm của Cơ quan điều tra, mà giữ vai trũ kiểm sỏt việc khỏm nghiệm việc khỏm nghiệm của Cơ quan điều tra và của Điều tra viờn.

Khi kiểm sỏt việc khỏm nghiệm trờn cơ sở quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự, Kiểm sỏt viờn phải kiểm sỏt tớnh cú căn cứ và cả tớnh hợp phỏp của hoạt động khỏm nghiệm, kiểm sỏt việc chấp hành đầy đủ cỏc thủ tục, trỡnh tự khỏm nghiệm, kiểm sỏt cỏc hoạt động khỏm nghiệm, thu thập, bảo quản dấu vết, vật chứng. Khi phỏt hiện cú vi phạm phỏp luật hoặc hoạt động khỏm nghiệm của Cơ quan điều tra cũn thiếu sút.... thỡ Kiểm sỏt viờn phải cú biện phỏp để yờu cầu Cơ quan điều tra, Điều tra viờn khắc phục, bổ sung thiếu sút để việc khỏm nghiệm được thực hiện theo đỳng quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự, đạt hiệu quả, đạt mục đớch của việc khỏm nghiệm. Bộ luật tố tụng hỡnh sự quy định trỏch nhiệm cú mặt của Kiểm sỏt viờn tại nơi khỏm nghiệm là nhằm mục đớch đú, là nhằm bảo đảm tớnh đầy đủ, tớnh khỏch quan, tớnh toàn diện của hoạt động khỏm nghiệm của Cơ quan điều tra, của Điều tra viờn. Do đú, Kiểm sỏt viờn phải xỏc định đỳng vị trớ và trỏch nhiệm để nõng cao hiệu quả hoạt động kiểm sỏt khỏm nghiệm hiện trường trong thực tiễn.

Muốn thực hiện tốt hoạt động kiểm sỏt việc khỏm nghiệm hiện trường của Cơ quan điều tra, của Điều tra viờn thỡ trước hết đũi hỏi Kiểm sỏt viờn phải nắm vững cỏc quy định của phỏp luật về khỏm nghiệm hiện trường, nhiệm vụ, quyền hạn của lực lượng tham gia khỏm nghiệm, thành phần khỏm nghiệm, phương phỏp lập biờn bản, vẽ sơ đồ hiện trường, thu thập bảo quản vật chứng, tài liệu...Ngoài ra, Kiểm sỏt viờn phải nắm vững kiến thức hiện trường, đặc điểm của hiện trường vụ tai nạn giao thụng đường bộ; nắm được quy trỡnh khỏm nghiệm hiện trường vụ tai nạn giao thụng.

Một phần của tài liệu Ths- Luật-Vai trò của Viện kiểm sát nhândân thành phố Hà Nội trong hoạt động kiểm sát việc khám nghiệm hiệntrường các vụ tai nạn giao thông đường bộ (Trang 29 - 31)