Đơn vị: triệu đồng
Năm
Tổng NSNN
cấp
Chi thường xuyên Chi không
thường xuyên Chi XDCB Tổng số % Tổng số % Tổng số % 2006 19.471,90 18.066,30 93% 1.405,60 7% 0 0% 2007 37.514.30 33.436,70 89% 4.039,80 11% 37,80 0% 2008 35.802,00 35.802,00 100% 0 0% 0 0% 2009 61.951,10 54.374,30 88% 960,80 2% 6.616,00 10% 2010 65.512,00 56.500,00 86% 5.200,00 8% 3.812,00 6%
Cơ cấu nguồn NSNN cấp 100% 80% Kinh phí XDCB 60% 40% 20% 0% %
Kinh phí khơng thường xuyên Kinh phí thường xuyên 2006 2007 2008 2009 2010
Năm
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn KP do NSNN cấp
( Nguồn: Báo cáo quyết tốn tài chính năm của BVĐKKV Củ Chi)
2.2.2.2. Nguồn viện phí và bảo hiểm y tế
Hình thức thu phí dịch vụ bắt đầu áp dụng ở các BV công nước ta từ năm 1989. Do thiếu đầu tư NSNN cho BV trong giai đoạn lạm phát cuối thập kỷ 80 đã khiến các dịch vụ y tế công không thể đáp ứng được nhu cầu KCB của nhân dân đã buộc NN phải áp dụng cơ chế thu phí tại các cơ sở y tế cơng. Một hệ thống các chính sách đã được xây dựng để XHH, đa dạng hóa các dịch vụ y tế và phân cấp trách nhiệm. Chính sách thu hồi chi phí được thơng qua như một sự lựa chọn nhằm huy động mọi nguồn lực cho chăm sóc sức khỏe dưới hình thức thu một phần VP và bảo hiểm y tế.
Nguồn thu từ VP và BHYT đã tăng nhanh qua các năm. Theo niên giám thống kê y tế 2000: trong giai đoạn 1990 – 1995, nguồn thu này chiếm từ 5 %– 7% thì đến năm 2000 đã tăng lên 15,69% so với chi NSNN cho y tế. Theo báo cáo của Bộ y tế năm 2002, chi từ nguồn thu VP và BHYT cho chăm sóc sức khỏe và điều trị tại các BV trên cả nước so với khoản NS phân bổ cho các BV công tăng từ 10% năm 1991 lên đến 58,2% năm 2002 (Nguồn Vụ Kế hoạch - Bộ y tế 2002).
Nguồn thu VP và BHYT của BVĐKKV Củ Chi cũng không ngừng tăng trong những năm qua và trở thành nguồn KP chủ yếu cho hoạt động thường xuyên của BV từ năm 2006 đến năm 2009 chiếm khoảng 72-80% tổng KP hoạt động của BV.
300.000,00 250.000,00 200.000,00
Viện phí BHYT Viện phí & BHYT 150.000,00 100.000,00 50.000,00 - 2006 2007 2008 2009 Năm
Bảng 2.4: Nguồn thu VP và BHYT của BVĐKKV Củ Chi
Đơn vị: triệu đồng Năm Nội dung 2006 2007 2008 2009 VP 28.639,6 35.984,9 45.363,0 61.422,7 Thu BHYT 36.476,3 62.237,3 88.972,6 187.613,4 Tổng cộng 65.155,9 98.222,2 134.335,6 249.036,1
( Nguồn: Báo cáo quyết tốn tài chính năm của BVĐKKV Củ Chi)
Biểu đồ 2.4: Nguồn thu VP và BHYT của BVĐKKV Củ Chi
( Nguồn: Báo cáo quyết toán tài chính năm của BVĐKKV Củ Chi)
Qua bảng số liệu ta thấy, số tiền thu từ VP và BHYT của BVĐKKV Củ Chi năm sau cao hơn năm trước khoảng 37% - 85%, trong đó đối với VP là 6% - 35%, BHYT từ 43% - 111%. Nguyên nhân chính là do năm 2006 BV có quy mơ 500 giường, năm 2008 tăng lên 800 giường, năm 2009 tăng lên 1.000 giường và được xếp là BV đa khoa hạng 2 của Thành phố Hồ Chí Minh. Ngồi ra, quy mơ BV cũng
Tr iệ u đ ồ
mở rộng lên tương ứng, TTB và cơ sở vật chất được nâng cấp với nhiều máy móc mới, hiện đại. Số bệnh nhân đến khám, điều trị và xét nghiệm tăng lên rõ rệt.
Thêm nữa, có một số dịch vụ y tế trong KCB đã bắt đầu đưa vào sử dụng công nghệ hiện đại nên mức giá dịch vụ cao. Đồng thời BV đã tổ chức thu VP đồng bộ, sử dụng tin học trong việc quản lý VP tới từng giường bệnh theo từng ngày điều trị và từng dịch vụ sử dụng. Chính các yếu tố này đã làm cho nguồn thu từ VP tăng đáng kể.
Nguồn thu VP và BHYT đã góp phần khơng nhỏ vào việc cải thiện chất lượng dịch vụ, đáp ứng nhu cầu KCB của nhân dân, đồng thời góp phần nâng cao đời sống cơng nhân viên trong BV. BV cần duy trì tốc độ tăng thu như hiện nay. Trên thực tế cho đến nay, BV không ngừng củng cố, hoàn thiện và phát triển hệ thống quản lý thu VP theo hướng thu đúng, thu đủ nhằm đảm bảo công bằng hiệu quả.
2.2.2.3. Nguồn viện trợ và các nguồn thu khác
Nguồn viện trợ là nguồn tài chính khơng liên tục, khơng chủ động. Nguồn viện trợ được hình thành thơng qua quan hệ hợp tác quốc tế của BV, các tổ chức quốc tế có thể viện trợ bằng tiền hoặc hiện vật. Tuy nhiên, BV chưa tiếp nhận được nguồn KP này, hay nói đúng hơn là BV còn bỏ ngỏ việc khai thác nguồn vốn này. Với vị trí địa lý thuận lợi (nằm trên vùng kháng chiến cũ có khu di tích địa đạo Củ Chi nổi tiếng được bạn bè khắp thế giới tham quan) và tầm vóc, uy tín của BV cùng với đội ngũ y bác sỹ của BV như hiện nay, BV còn rất nhiều tiềm năng trong việc kêu gọi tài trợ, đầu tư từ nước ngồi. Đặc biệt là dưới hình thức tài trợ cho nghiên cứu khoa học, nâng cấp cơ sở hạ tầng, đào tạo nâng cao kiến thức…Và đây là nguồn thu cần được khai thác trong tương lai.
Nguồn thu khác này được tổng hợp từ nhiều dịch vụ thu khác nhau: thu dịch vụ khám sức khoẻ theo yêu cầu, thu dịch vụ phòng, thu hoạt động nhà thuốc BV, thu cho thuê mặt bằng nhà xe, căn tin.... Nguồn thu này tuy không lớn nhưng cũng không ngừng tăng trong những năm qua và được bổ sung vào KP hoạt động thường xuyên của BV. Có thể nói đây là nguồn thu còn nhiều tiềm năng. Trong giai đoạn hiện nay, NN cịn giao quyền tự chủ tài chính cho BV và khuyến khích thực hiện xã
Nguồn thu khác của Bệnh viện Đa Khoa Khu Vực Củ Chi 2009 14.034,00 11.993,00 2008 Nguồn thu khác 11.353,00 2007 8.368,00 2006 Triệu đồng
hội hố y tế thì cần tận dụng, tăng cường thu từ nguồn này, đặc biệt là từ các dịch vụ phi y tế bổ trợ cho công tác KCB.
Bảng 2.5: Nguồn thu khác của BVĐKKV Củ Chi
Đơn vị : triệu đồng
Năm
Nội dung 2006 2007 2008 2009
Thu khám sức khoẻ theo yêu cầu 1.536 748 888 1.176 Thu hoạt động nhà thuốc BV 3.460 6.694 7.028 8.464
Thu dịch vụ phòng 2.513 2.758 2.849 3.046
Thu cho thuê mặt bằng nhà xe, căn tin 859 1.153 1.228 1.348
Tổng cộng 8.368 11.353 11.993 14.034
( Nguồn: Báo cáo quyết tốn tài chính năm của BVĐKKV Củ Chi)
Biểu đồ 2.5. Nguồn thu khác của BVĐKKV Củ Chi
( Nguồn: Báo cáo quyết tốn tài chính năm của BVĐKKV Củ Chi)
N ă m
2.2.3. Thực trạng sử dụng các nguồn tài chính của BVĐKKV Củ Chi từ năm 2006 đến nay
2.2.3.1. Chi từ nguồn NSNN cấp cho hoạt động khám chữa bệnh
Nội dung sử dụng nguồn tài chính do NSNN cấp cho BV hàng năm chủ yếu tập trung cho các khoản chi thường xuyên, trực tiếp gắn với công tác KCB theo quy chế chuyên môn hiện hành. Các khoản chi thường xuyên trong NS hàng năm được phân bổ chỉ tiêu theo cơ cấu, nội dung chi như sau :
Bảng 2.6: Nội dung và tỷ trọng các khoản chi từ nguồn NSNN
Đơn vị : triệu đồng Năm 2006 2007 2008 2009 Nhóm chi Tổng số % Tổng số % Tổng số % Tổng số % I 8.304,5 45,97 18.719,4 55,98 17.303,2 48,33 26.392,1 48,54 II 9.141,8 50,60 14.480,4 43,31 18.438,8 51,50 27.897,7 51,30 III 560,0 3,10 196,9 0,59 0 0 0 0 IV 60,0 0,33 40,0 0,12 60,0 0,17 84,5 0,16 Tổng 18.066,3 100 33.436,7 100 35.802,0 100 54.374,3 100
( Nguồn: Báo cáo quyết tốn tài chính năm 2006 - 2009 của BVĐKKV Củ Chi) Chi thanh toán cá nhân- thuộc nhóm chi I (từ mục 100 đến mục 108 ) chiếm
tỷ trọng lớn nhất trong các khoản chi, từ 45,97% - 55,98% tổng chi trong KP thường xuyên do NSNN cấp cho BVĐKKV Củ Chi
Chi hàng hố dịch vụ- thuộc nhóm chi II (từ mục 109 đến 119 ) chiếm tỷ trọng
từ 43,31% - 51,50%. Xu hướng chung chi quản lý phải ngày càng giảm nhưng do là BV lớn với nhiều máy móc hiện đại, kỹ thuật cao địi hỏi ln được bảo dưỡng, sửa chữa. Mặt khác do quy mô mở rộng nên nhu cầu sử dụng điện, … của BV rất lớn và
ngày càng tăng. Vì vậy BV cần có biện pháp để tiết kiệm hơn trong các khoản chi này, tránh sử dụng lãng phí, tùy tiện.
Bảng 2.7: Nội dung và tỷ trọng khoản chi NVCM từ nguồn NSNN
Đơn vị: triệu đồng Năm 2006 2007 2008 2009 Nhóm -Mục chi chi Tổng số % Tổng số % Tổng số % Tổng số % II - 119 7.942,3 43,96 10.636,2 31,81 16.143 45,09 22.748 41,84
( Nguồn: Báo cáo quyết tốn tài chính năm 2006 - 2009 của BVĐKKV Củ Chi) Trong đó, chi cho NVCM- thuộc nhóm chi II (mục 119) : Là khoản chi quan
trọng nhất ảnh hưởng đến chất lượng KCB. Khoản chi này chiếm tỷ trọng từ 31,81% - 45,09%. Trong đó chủ yếu chi mua thuốc, vật tư chun mơn (chiếm 85 – 96% tổng chi cho NVCM). Ngoài ra là các khoản chi khác: mua sắm TTB chuyên môn nhưng không phải là TSCĐ), mua bán, in ấn tài liệu chun mơn, …
Chi mua sắm sửa chữa lớn- thuộc nhóm chi III (mục 118,144 và 145): Khoản
KP này tỷ trọng thấp (chiếm tối đa là 3,10%), từ năm 2008, 2009 NSNN không cấp khoản KP này mà đơn vị mua sắm tài sản bằng Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp của đơn vị. BVĐKKV Củ Chi chưa đầu tư nhiều về cơ sở vật chất TTB máy móc y học hiện đại, vì số KP đầu tư cho nâng cấp, sửa chữa lớn và mua sắm mới TSCĐ hàng năm chủ yếu dựa vào Qủy Phát Triển hoạt động sự nghiệp của đơn vị mà hiện tại nguồn quỹ này chưa được dồi dào. Ngoài ra, BV trang bị TTB máy móc bằng hình thức lắp đặt máy (Nhà cung cấp sẽ cho BV mượn máy trong một khoảng thời
gian nhất định nhưng BV phải cam kết mua thuốc, hoá chất, vật tư tiêu hao sử dụng cho máy đó của nhà cung cấp và tùy theo thỏa thuận ban đầu giữa hai bên khi thực hiện xong hợp đồng lắp đặt máy thì máy đó sẽ thuộc về sở hữu của BV hay phải trả lại cho nhà cung cấp), thuê máy, vay kích cầu hổ trợ 100% lãi suất.
Các khoản chi khác - thuộc nhóm IV (mục 134): Chủ yếu là chi tiếp khách và
khoản chi phí này ln được tiết kiệm tối đa, chỉ chiếm từ 0,12% đến 0,33%.
2.2.3.2. Chi từ Nguồn viện phí, Bảo hiểm y tế
Ngồi nguồn NSNN cấp hàng năm, BVĐKKV Củ Chi còn được bổ sung một khoản KP hoạt động khá lớn từ nguồn thu VP, BHYT và thu khác (thu từ dịch vụ, hoạt động nhà thuốc BV…). Theo quy định hiện hành của NN, kết quả tài chính trong năm tại các BV công (đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo một phần KP) được sử dụng theo quy định tại điều 19 NĐ số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ.
Đối với BVĐKKV Củ Chi, thu VP và BHYT được sử dụng như sau :
Nguồn VP và BHYT được BV chi theo đúng quy định của NN : Chủ yếu chi cho bệnh nhân và một phần chi cho người lao động.
Chi cho con người - Nhóm chi I : Chiếm khoảng 17,19-22,13% tổng KP. Trong nhóm chi này, BV dùng để chi lương, tăng thu nhập cho con người là chủ yếu.
Chi NVCM - Nhóm chi II : Chiếm tỷ trọng lớn trong tổng KP từ 65,77% - 81,41%. Trong đó sử dụng chủ yếu cho mua thuốc, hố chất, vật tư tiêu hao phục vụ trực tiếp cho người bệnh (chiếm từ 68,04% đến 75% tổng KP).
Chi mua sắm, sửa chữa TSCĐ phục vụ công tác chuyên môn: - Nhóm chi III:
Nhóm này chiếm tỷ trọng rất thấp. Vì từ khi được giao quyền tự chủ, Đơn vị phần lớn là sử dụng Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp để mua sắm, sửa chữa lớn.
Trong khi nhóm chi III có xu hướng bằng khơng thì chi cho nhóm IV- Các khoản Chi khác và trích lập các quỹ lại có xu hướng tăng. Chính cơ chế quản lý mới đã tạo điều kiện cũng như khuyến khích các BV thực hiện tiết kiệm chi và tăng thu để tạo ra khoản chênh lệch thu ngày càng lớn để trích lập các Quỹ cũng như chi tăng thu nhập cho CBCNV. Trước đây, NN chưa giao quyền tự chủ cho các BV thì phần lớn các BV khơng chủ động đầu tư, tự phát triển mà chỉ trơng chờ vào KP NN cấp. Và chính điều này làm cho hệ thống BV cơng nước ta chậm phát triển, sử dụng KP không hiệu quả cũng như những tiêu cực trong phân phối nguồn KP của NN.
Bảng 2.8: Nội dung và tỷ trọng các khoản chi VP, BHYTĐơn vị : triệu đồng Đơn vị : triệu đồng Năm 2006 2007 2008 2009 Nhóm Tổng số % Tổng số % Tổng số % Tổng số % I 13.122,66 17,19 14.084,00 18,15 33.148,05 22,13 46.456,98 18,65 II 62.149,43 81,41 61.352,00 79,07 98.505,62 65,77 181.491,62 72,88 III 99,54 0,13 2.014,06 2,60 6,00 0,00 15,50 0,01 IV 972,86 1,27 143,02 0,18 18.112,63 12,09 21.071,98 8,46 Tổng 76.344,49 100 77.593,08 100 149.772,30 100 249.036,08 100
( Nguồn: Báo cáo quyết tốn tài chính năm của BVĐKKV Củ Chi)
Bảng 2.9: Nội dung và tỷ trọng khoản chi NVCM từ nguồn VP, BHYT
Đơn vị : triệu đồng Năm 2006 2007 2008 2009 Nhóm -Mục Tổng số % Tổng số % Tổng số % Tổng % II - 119 57.254,72 75,00 55.639,98 71,71 91.120,33 60,84 169.434,70 68,04
( Nguồn: Báo cáo quyết tốn tài chính năm của BVĐKKV Củ Chi)
2.2.3.3. Chi từ các nguồn thu khác của Bệnh viện
Các nguồn thu khác tuy không lớn nhưng hàng năm cũng góp phần bổ sung nguồn KP của đơn vị. Và nguồn bổ sung này ngày càng tăng qua các năm. Có thể nói đây là nguồn thu cịn nhiều tiềm năng. Khi BV đựợc giao quyền tự chủ thì cần
tận dụng và tăng cường thu từ nguồn này để cân đối chi, đặc biệt là thu từ các dịch vụ phi y tế để chi bổ trợ cho công tác KCB.
Bảng 2.10: Chi từ các nguồn khác của BVĐKKV Củ Chi
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm
Nội dung chi 2006 2007 2008 2009
Chi phí 5.536 7.198 7.293 9.030
Chi nộp NSNN 906 1.329 1.316 1.401
Chi bổ sung nguồn KP hoạt động 1.926 2.826 3.384 3.603
( Nguồn: Báo cáo quyết tốn tài chính năm 2006 - 2009 của BVĐKKV Củ Chi)
2.2.3.4. Tình hình chi tăng thu nhập, trích lập và sử dụng các quỹcủa BV đa khoa khu vực Củ Chi của BV đa khoa khu vực Củ Chi
Trong giai đoạn 2006 - 2007, BV mới bắt đầu được giao quyền tự chủ nên quá trình thực hiện cịn nhiều vướng mắc. Do đó, trong nội dung này chỉ sử dụng số liệu của năm 2008, 2009. Cụ thể như sau:
Bảng 2.11: Tình hình trích lập các quỹ của BVĐKKV Củ Chi
Đơn vị tính : Triệu đồng
Năm
Quỹ phát triển hoạt động sự
nghiệp Quỹ phúc lợi
Quỹ khen thưởng Quỹ dự phòng ổn định thu nhập 2008 11.990 5.585 3.613 100 2009 14.292 5.707 3.794 50
Bảng 2.12: Tình hình chi tăng thu nhập và sử dụng các quỹ của BVĐKKV Củ Chi
Đơn vị tính : Triệu đồng
Năm Chi tăng
thu nhập Chi Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp Chi Quỹ phúc lợi Chi Quỹ khen thưởng Chi Quỹ dự phòng ổn định thu nhập 2008 26.666 3.215 1.802 1.483 0 2009 39.199 8.178 8.112 3.596 0
( Nguồn: Báo cáo quyết tốn tài chính năm của BVĐKKV Củ Chi)
BV hoạt động ngày càng hiệu quả, sau khi hoàn thành nhiệm vụ được giao BV còn tiết kiệm được khoản chênh lệch thu chi khá cao và ngày càng tăng qua các năm. Phần chi thu nhập tăng thêm cho CBCNV và phần trích các quỹ năm sau thường cao hơn năm trước.
Tuy nhiên, BV chưa khai thác hết phần kết quả hoạt động tài chính của đơn vị, Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp còn tồn cuối năm cao trong khi nhu cầu về TTB y tế, nhu cầu cơ sở hạ tầng chưa đủ đáp ứng nhu cầu phát triển của BV và chất lượng dịch vụ đối với Bệnh nhân.
Chi
2.2.4.Đánh giá chung về thực trạng quản lý tài chính tại BVĐKKV Củ BVĐKKV Củ
Như trên đã phân tích, ta thấy ở BVĐKKV Củ Chi có đầy đủ các loại hình nguồn KP: Nguồn NSNN cấp, nguồn VP, BHYT, các nguồn thu khác. Song tỷ trọng các nguồn KP này cũng như tỷ trọng các nhóm chi hàng năm khơng giống nhau. Tình hình khai thác và sử dụng các nguồn tài chính này của BV phụ thuộc rất lớn vào việc thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn.
Xét trong tổng các nguồn KP được phép chi tiêu tại BV ta thấy: Tỷ trọng nguồn KP do NSNN cấp đang có xu hướng giảm dần trong tổng KP của BV. Đây cũng là xu hướng chung trong điều kiện NSNN còn hạn hẹp lại phải phân bổ cho
nhiều lĩnh vực, nhiều mục tiêu khác… Cho đến năm 2009 nguồn NSNN cấp chỉ đáp ứng khoảng 17,13% nhu cầu.
Mặc dù, nếu xét tổng nguồn NSNN cấp thì ngồi KP thường xuyên BV còn