Nội dung và tỷ trọng khoản chi NVCM từ nguồn VP, BHYT

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính bệnh viện (Trang 60)

Đơn vị : triệu đồng Năm 2006 2007 2008 2009 Nhóm -Mục Tổng số % Tổng số % Tổng số % Tổng % II - 119 57.254,72 75,00 55.639,98 71,71 91.120,33 60,84 169.434,70 68,04

( Nguồn: Báo cáo quyết tốn tài chính năm của BVĐKKV Củ Chi)

2.2.3.3. Chi từ các nguồn thu khác của Bệnh viện

Các nguồn thu khác tuy không lớn nhưng hàng năm cũng góp phần bổ sung nguồn KP của đơn vị. Và nguồn bổ sung này ngày càng tăng qua các năm. Có thể nói đây là nguồn thu cịn nhiều tiềm năng. Khi BV đựợc giao quyền tự chủ thì cần

tận dụng và tăng cường thu từ nguồn này để cân đối chi, đặc biệt là thu từ các dịch vụ phi y tế để chi bổ trợ cho công tác KCB.

Bảng 2.10: Chi từ các nguồn khác của BVĐKKV Củ Chi

Đơn vị tính: Triệu đồng

Năm

Nội dung chi 2006 2007 2008 2009

Chi phí 5.536 7.198 7.293 9.030

Chi nộp NSNN 906 1.329 1.316 1.401

Chi bổ sung nguồn KP hoạt động 1.926 2.826 3.384 3.603

( Nguồn: Báo cáo quyết tốn tài chính năm 2006 - 2009 của BVĐKKV Củ Chi)

2.2.3.4. Tình hình chi tăng thu nhập, trích lập và sử dụng các quỹcủa BV đa khoa khu vực Củ Chi của BV đa khoa khu vực Củ Chi

Trong giai đoạn 2006 - 2007, BV mới bắt đầu được giao quyền tự chủ nên q trình thực hiện cịn nhiều vướng mắc. Do đó, trong nội dung này chỉ sử dụng số liệu của năm 2008, 2009. Cụ thể như sau:

Bảng 2.11: Tình hình trích lập các quỹ của BVĐKKV Củ Chi

Đơn vị tính : Triệu đồng

Năm

Quỹ phát triển hoạt động sự

nghiệp Quỹ phúc lợi

Quỹ khen thưởng Quỹ dự phòng ổn định thu nhập 2008 11.990 5.585 3.613 100 2009 14.292 5.707 3.794 50

Bảng 2.12: Tình hình chi tăng thu nhập và sử dụng các quỹ của BVĐKKV Củ Chi

Đơn vị tính : Triệu đồng

Năm Chi tăng

thu nhập Chi Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp Chi Quỹ phúc lợi Chi Quỹ khen thưởng Chi Quỹ dự phòng ổn định thu nhập 2008 26.666 3.215 1.802 1.483 0 2009 39.199 8.178 8.112 3.596 0

( Nguồn: Báo cáo quyết tốn tài chính năm của BVĐKKV Củ Chi)

BV hoạt động ngày càng hiệu quả, sau khi hoàn thành nhiệm vụ được giao BV còn tiết kiệm được khoản chênh lệch thu chi khá cao và ngày càng tăng qua các năm. Phần chi thu nhập tăng thêm cho CBCNV và phần trích các quỹ năm sau thường cao hơn năm trước.

Tuy nhiên, BV chưa khai thác hết phần kết quả hoạt động tài chính của đơn vị, Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp còn tồn cuối năm cao trong khi nhu cầu về TTB y tế, nhu cầu cơ sở hạ tầng chưa đủ đáp ứng nhu cầu phát triển của BV và chất lượng dịch vụ đối với Bệnh nhân.

Chi

2.2.4.Đánh giá chung về thực trạng quản lý tài chính tại BVĐKKV Củ BVĐKKV Củ

Như trên đã phân tích, ta thấy ở BVĐKKV Củ Chi có đầy đủ các loại hình nguồn KP: Nguồn NSNN cấp, nguồn VP, BHYT, các nguồn thu khác. Song tỷ trọng các nguồn KP này cũng như tỷ trọng các nhóm chi hàng năm khơng giống nhau. Tình hình khai thác và sử dụng các nguồn tài chính này của BV phụ thuộc rất lớn vào việc thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn.

Xét trong tổng các nguồn KP được phép chi tiêu tại BV ta thấy: Tỷ trọng nguồn KP do NSNN cấp đang có xu hướng giảm dần trong tổng KP của BV. Đây cũng là xu hướng chung trong điều kiện NSNN còn hạn hẹp lại phải phân bổ cho

nhiều lĩnh vực, nhiều mục tiêu khác… Cho đến năm 2009 nguồn NSNN cấp chỉ đáp ứng khoảng 17,13% nhu cầu.

Mặc dù, nếu xét tổng nguồn NSNN cấp thì ngồi KP thường xuyên BV còn được NN cấp KP để cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng, đổi mới TTB của BV. Tuy nhiên, nguồn KP này hiện còn quá hạn chế, chiếm tỷ trọng không đáng kể.

Trong khi nguồn KP do NN cấp hàng năm không đủ trang trang trải các khoản chi phí và đầu tư thì nguồn thu từ VP và BHYT tăng lên rõ rệt cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối. So với năm 2006 thu VP và BHYT năm 2009 đã tăng 183,88 tỷ đồng gấp 3,82 lần. Đây trở thành nguồn KP chủ yếu cho hoạt động chuyên môn của BV. Số thu VP và BHYT tăng chứng tỏ uy tín BV ngày càng cao. Số bệnh nhân đến khám và điều trị ngày càng đông. Số xét nghiệm và các dịch vụ y tế khác cũng tăng đáng kể.

Bảng 2.13 : Tình hình tài chính của BVĐKKV Củ Chi qua một số chỉ tiêu đánh giá tài chính Đơn vị tính: Triệu đồng Năm Nội dung 2006 2007 2008 2009 T.số % T.số % T.số % T.số % I. Tổng KP 91.590,2 100 143.011,9 100 182.130,6 100 317.444,4 100 1. NSNN cấp (KPTX) 18.066,3 19,72 33.436,7 23,38 35.802 19,66 54.374,3 17,13 2. VP + BHYT 65.155,9 71,14 98.222,2 68,68 134.335,6 73,76 249.036,1 78,45 3. Nguồn khác 8.368,0 9,14 11.353,0 7,94 11.993,0 6,58 14.034,0 4,42 II. Chi 96.336,79 100 113.855,78 100 188.958,30 100 307.013,08 100 1. Nhóm I 21.427,16 22,24 32.803,40 28,81 50.451,25 26,70 72.849,08 23,73 2. Nhóm II 71.291,23 74,00 75.832,40 66,60 116.944,42 61,89 209.389,02 68,20

Tổng chi của Bệnh viện Đa Khoa Khu Vực Củ Chi 2009 Nhóm I Nhóm II Nhóm III Nhóm IV 2008 2007 2006 0% 20% 40% 60% 80% 100% (%) 3. Nhóm III 659,54 0,69 2.210,96 1,94 6,00 0 15,50 0 4. Nhóm IV 2.958,86 3.07 3.009,02 2,65 21.556,63 11,41 24.759,48 8,07 1. Tiền mặt tồn Quỹ 834 11 254 20 2. Vật tư hàng hoá tồn kho 7.543 24.247 15.387 16.237 3. Nợ phải thu 0 1.438 7.620 8.992 4. Nợ phải trả 5.240 17.312 15.611 21.836

( Nguồn: Báo cáo quyết tốn tài chính năm của BVĐKKV Củ Chi)

Biểu đồ 2.6: Tổng chi từ các nguồn của BVĐKKV Củ Chi

( Nguồn: Báo cáo quyết tốn tài chính năm của BVĐKKV Củ Chi)

N ă m

Bảng 2.14: Nội dung và tỷ trọng khoản chi NVCM từ các nguồn KP hiện có của BV. Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2006 2007 2008 2009 Nhóm- Mục Tổng số % Tổng số % Tổng số % Tổng % II - 119 65.197,02 67,68 66.276,18 58,21 107.263,33 56,77 192.182,70 62,60

( Nguồn: Báo cáo quyết tốn tài chính năm của BVĐKKV Củ Chi)

Nguồn thu VP và BHYT tăng và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong chi tiêu thường xuyên của BV nhưng chưa đảm bảo “Thu đúng, thu đủ”. Cụ thể là :

Thứ nhất, giá VP hiện đang áp dụng ở nước ta khơng phải là giá tính đủ mà

chỉ là một phần VP.

Theo Mark, cấu thành nên giá trị của sản phẩm gồm : C1 + C2 + V + M

Các sản phẩm của y tế là các sản phẩm mang tính dịch vụ. Do đó giá thành của các dịch vụ y tế cũng phải bao gồm các yếu tố trên. Trong đó :

C1 gồm : Nhà xưởng, thiết bị máy móc ( gọi chung là TSCĐ).

C2 – Chi phí trực tiếp gồm : Thuốc ( chiếm 50-55%) ; Phim ; Máu ; Dịch ; Vật

tư tiêu hao ; Khấu hao TSCĐ ; Một phần tiền công.

V gồm : Chi phí đào tạo ; Lương.

M : giá trị thặng dư ( biểu hiện ra lợi nhuận).

Hiện nay ở Việt Nam mới chỉ tính một phần VP trong khoản C2- chi phí trực tiếp nhưng cũng khơng đủ. Giá VP hiện nay chỉ gồm thuốc, phim, máu, dịch truyền còn vật tư tiêu hao, khấu hao TSCĐ và một phần tiền công chưa tính trong giá VP mà do NN bao cấp. Trong khi đó, tại các nước có nền kinh tế phát triển, thậm chí tại các BV nước ngồi ở Việt Nam đều áp dụng mức giá VP tính đủ nên mức VP này khá cao so với giá VP của nước ta. Chẳng hạn, đều ngang nhau về cơ sở vật chất, TTB cũng như đội ngũ nhân viên y tế nhưng nếu nằm tại BV An Sinh giá VP là

200.1 đ/ngày trong khi đó mức giá VP khi nằm tại khu dịch vụ của BVĐKKV Củ Chi chỉ là 120.000đ/ngày.

Xét trên khía cạnh hiệu quả tổng hợp của nền kinh tế thì mức giá VP như hiện nay không những không hiệu quả về kinh tế mà cịn gây mất cơng bằng trong CSSK. Người bệnh chỉ phải nộp một phần nhỏ trong tổng chi phí sử dụng dịch vụ y tế còn lại do NN bao cấp. Điều này là không phù hợp trong điều kiện nguồn NSNN hạn hẹp. Hơn nữa khơng khuyến khích người lao động trong lĩnh vực y tế phát huy hết năng lực vì mức thù lao thấp.

Mặt khác, xét trên khía cạnh cơng bằng, hiệu quả trong CSSK thì mức giá VP hiện nay cũng khơng phù hợp. Theo nhiều nghiên cứu của các chuyên gia trong và ngồi nước thì mức thu VP ở Việt Nam là cao mặc dù mới chỉ tính một phần chi phí. Trong khi đó, dù là người giàu hay nghèo thì khi sử dụng các dịch vụ y tế đều chịu cùng một mức giá. Rõ ràng gánh nặng về giá dịch vụ y tế đổ lên vai người nghèo gây ra bất cơng bằng. Chính điều này khơng chỉ gây ra mất công bằng trong CSSK mà cịn tạo ra “ Bẫy nghèo đói ” ảnh hưởng đến chính sách phát triển kinh tế xã hội khác như chính sách xóa đói giảm nghèo…

Thứ hai, xét về phía BV, tổng thu tăng nhưng chưa đảm bảo thu “đủ". Nói đủ

ở đây không phải là thu đủ các chi phí cho giá dịch vụ y tế mà chưa đủ ở đây có nghĩa là: vẫn cịn có hiện tượng thất thốt trong q trình thu.

Thất thu trong KCB ngoại trú, đặc biệt là các dịch vụ khám và xét nghiệm. Một báo cáo gần đây nhất của BV chỉ ra rằng: giữa con số thống kê và con số thực thu từ hoạt động khám, xét nghiệm chênh lệch nhau. Số thực thu chỉ bằng 90% con số thống kê, như vậy BV thất thu khoảng 10% chỉ riêng trong khám và xét nghiệm ban đầu. Cho đến nay, BV đã có kế hoạch triển khai hệ thống thu phí đồng bộ, kết hợp các phòng ban chức năng và sử dụng hệ thống nối mạng nội bộ để quản lý việc thu phí. Tuy nhiên hệ thống này đang ở giai đoạn thí điểm cịn nhiều trục trặc. Vì vậy BV phải nỗ lực có các giải pháp khác để tận thu nguồn KP này.

Thất thu trong điều trị nội trú, đó là những sai lệch khi áp giá vào phơi thanh tốn để tính chi phí : Có những thuốc khơng có trong khung bảo hiểm, trong phơi là thuốc ngoại nhưng lại tính giá thuốc nội… Nguyên nhân chính của việc thất thu này

là do khơng phân rõ trách nhiệm cho từng cá nhân. Nguyên nhân sâu sa của vấn đề chính là do cơ chế quản lý BV cơng hiện nay.

Ngồi ra cịn phải kể đến hiện tượng “thất thu ngầm”. Sau khi Pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân ra đời năm 1993, hệ thống y tế tư nhân ở Việt Nam bao gồm: phòng khám, BV tư nhân, các hiệu thuốc tư nhân… phát triển khá mạnh mẽ trong đó chủ yếu là các cơ sở KCB và cơ sở dược tư nhân quy mô nhỏ. Các cơ sở này trở thành đối thủ cạnh tranh của các BV cơng. Tuy nhiên, có những BV, phịng khám tư cạnh tranh không lành mạnh đã thông đồng với các bác sỹ trong BV công để bác sỹ chỉ bệnh nhân ra khám ở phòng khám của mình hoặc các bác sỹ kê đơn thuốc theo yêu cầu của cửa hàng dược… Cũng cần phải nói thêm rằng có một phần đáng kể dịch vụ y tế tư nhân do chính các thầy thuốc cơng làm việc ngồi giờ. Hiện ở nước ta chưa có con số thống kê chính thức số lượng các dịch vụ kiểu này là bao nhiêu. Và chính các bác sỹ đó cũng kéo khách hàng của BV thành khách hàng riêng của mình.

Riêng nguồn thu khác được phép bổ sung quỹ hoạt động của BV hàng năm có tăng nhưng tỷ trọng vẫn giảm trong tổng KP sử dụng của BV. Nguồn thu này của BV có tiềm năng lớn tuy nhiên mới chỉ khai thác được phần nào. Mặc dù BV xây dựng căn tin, nhà xe, nhà thuốc BV song nhìn chung các dịch vụ này vẫn chưa phát huy hết hiệu quả. Thực tế thu nhập bình quân của người dân huyện Củ Chi ngày càng tăng (Năm 2009, thu nhập bình quân đầu người của huyện Củ Chi là 21,6 triệu đồng/người/năm), đời sống của người dân trong huyện ngày càng được nâng cao đồng thời sự phân hóa giàu nghèo xuất hiện trên địa bàn huyện ngày càng rõ rệt. Từ đó kéo theo sự thay đổi về nhu cầu CSSK, người có thu nhập cao sẳn sàng chi trả cho các dịch vụ y tế chất lượng cao. Trong khi đó BVĐKKV Củ Chi cịn rất hạn chế trong việc khai thác nguồn thu này, chưa phân khúc thị trường thu phí, chưa đầu tư dịch vụ chất lượng cao, ... để đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng. Do đó, vấn đề đặt ra là BV phải tập trung nghiên cứu thị trường tiềm năng và phân phúc thị trường từ đó có hướng đầu tư phát triển dịch vụ chất lượng cao hiệu quả bằng nguồn vốn XHH hoặc vay kích cầu hoặc bằng Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp của đơn vị,....

Về chi

Cùng với sự tăng lên của tổng nguồn KP, tổng chi cũng tăng lên theo từng năm, tỷ trọng các nhóm chi cũng có sự thay đổi. Theo ý kiến của một số chuyên gia y tế thì tỷ lệ bốn nhóm chi nên cân đối như sau :

• Nhóm I - Chi cho con người (khơng tính tăng thu nhập) : Khơng q 20%

• Nhóm II - Chi quản lý, chi NVCM: Không quá 60-65%. Trong đó, chi NVCM: Khơng q 50% nhưng khơng dưới 45%.

• Nhóm III + nhóm IV: Trên 20% vì nội dung chủ yếu của hai nhóm này là duy trì và phát triển BV.

lý :

Nếu so sánh với chỉ tiêu trên thì chỉ tiêu của BVĐKKV Củ Chi cịn chưa hợp

Nhóm chi I - Chi cho con người (bao gồm cả chi tăng thu nhập): Chiếm

khoảng 1/4 tổng KP. Có thể nói việc sắp xếp nhân sự của BV là tương đối hợp lý nhưng nếu như có một kế hoạch sắp xếp lại nhân sự theo hướng tinh giản biên chế hiệu quả hơn thì càng tốt.

Nhóm II: Chưa hợp lý vì chiếm trên 65% tổng KP chỉ riêng năm 2008 là 61,89% và điều đáng lưu ý là tiền thuốc chiếm trên 55% tổng KP. Việc sử dụng khoản KP này là thật sự q lãng phí, do đó, vấn đề đặt ra là BV cần phải có quy chế sử dụng tiết kiệm, hợp lý các khoản chi cho mục này : điện, nước, văn phòng phẩm, xăng xe…và đặc biệt vấn đề sử dụng thuốc và vật tư y tế. Mua thuốc và kê toa thuốc vì lợi ích cá nhân có thể là nguyên nhân dẫn đến sự lãng phí trên.

Nhóm III: Chiếm tỷ trọng q thấp, chứng tỏ BV chưa được quan tâm về việc

trang bị, sửa chữa máy móc thiết bị cũng như cơ sở hạ tầng thông qua nguồn NS cấp. BV tự xoay sở bằng Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp của mình mà so với nhu cầu phát triển BV thì nguồn vốn này mới chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu.

Nhóm IV : Chiếm tỷ trọng thấp nhưng có xu hướng tăng. Điều này là hợp lý vì

nhóm chi này chủ yếu là chi trích Quỹ từ chênh lệch thu chi hằng năm. Mặc dù đã lãng phí trong chi phí quản lý và việc sử dụng thuốc và vật tư y tế nhưng kết quả

hoạt động tài chính cũng tương đối khả quan. Vì thế, nếu như BV xây dựng và thực hiện được kế hoạch tiết kiệm các chi phí nêu trên thì chắc chắn sẽ tạo ra được một kết quả tốt hơn.

Nhìn chung, BVĐKKV Củ Chi đã gặt hái được một số thành quả nhất định và cũng gặp khơng ít những khó khăn cần tìm giải pháp khắc phục.

2.2.4.1. Những kết quả đạt được

Thứ nhất, Bệnh viện ngày càng phát triển, NN đã đầu tư xây dựng nâng cấp BV từ 300 giường bệnh lên 1.000 giường bệnh như hiện nay. BV có cơ sở vật chất khang trang, được trang bị máy móc thiết bị y tế hiện đại, công nghệ tiên tiến.

Thứ hai, Bệnh viện thực hiện được cán cân thu chi đã tạo điều kiện thuận lợi

để phát triển cơ sở vật chất và trang bị máy móc thiết bị y tế hiện đại với đội ngũ bác sỹ có uy tín, kinh nghiệm, đội ngũ nhân viên hết lịng chăm sóc bệnh nhân, uy tín BV tăng lên khơng ngừng. Số bệnh nhân đến khám và điều trị ngày một đông và luôn vượt mức kế hoạch cũng như quy mô BV. Do vậy nguồn thu VP và BHYT cũng tăng lên đáng kể.

Thứ ba, Bệnh viện cũng tích cực khai thác và quản lý chặt chẽ nguồn thu.

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính bệnh viện (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w