1.4 Kinh nghiệm quản trị RRTD trên thế giới và bài học cho Việt Nam
1.4.1.4 Mơ hình quản lý rủi ro tích hợp
Theo Báo cáo tĩm tắt về kết quả điều tra tổ chức quản lý rủi ro các ngân hàng của Cơng ty tư vấn MACFIN (1999), hầu hết các ngân hàng các nước tiên tiến trên thế giới đang hướng đến việc áp dụng một khuơn khổ QLRR tích hợp mà trong
đĩ, bộ phận QLRR ở cả cấp hội sở chính và cấp chi nhánh bao quát tất cả các loại rủi ro: rủi ro thị trường, rủi ro tín dụng và rủi ro hoạt động. Để thực hiện nhiệm vụ đĩ, bộ phận QLRR khơng chỉ phối hợp với các đơn vị kinh doanh (chi nhánh) mà cịn với các bộ phận khác trong ngân hàng- cơng nghệ thơng tin, kiểm tốn nội bộ, pháp chế và tuân thủ, nhân sự, kế hoạch – để xây dựng và theo dõi việc thực hiện các chính sách. Mục đích của khuơn khổ QLRR tích hợp là nhằm: cĩ cái nhìn bao trùm về rủi ro; tiết kiệm nguồn nhân lực; hịa hợp các phương pháp luận đối với các loại rủi ro khác nhau; hỗ trợ việc tích hợp rủi ro và nâng cao hiệu quả giám sát rủi ro; tăng hiệu quả của quá trình tương tác giữa QLRR và kiểm sốt rủi ro, chấp nhận rủi ro (Xem Phụ lục 5).
Việc quản lý rủi ro tích hợp cho phép các ngân hàng sử dụng một khuynh hướng tồn diện về quản lý rủi ro, phát hiện và ngăn chặn tội phạm tài chính thơng qua việc ứng dụng kỹ thuật cơng nghệ thơng tin hiện đại vận hành giải pháp quản lý rủi ro hoạt động (như hệ thống System z10 BC của cơng ty IBM sử dụng cơng nghệ mainframe…), gĩp phần vào việc giảm chi phí IT và hỗ trợ ngân hàng trong quản lý điều hành cùng những chức năng tiên tiến để cung cấp tới khách hàng các dịch vụ chất lượng hồn hảo, cĩ độ tin cậy cao.