Đánh giá về quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Đại Tín

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng đại tín luận văn thạc sĩ (Trang 66)

34 2.2.1.2 Phân loại nợ

2.2.3Đánh giá về quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Đại Tín

2.3.3.1 Ưu điểm

Nhìn chung cơng tác quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Đại Tín đã cĩ nhiều ưu điểm, cụ thể là:

- Ngân hàng Đại Tín đã tích cực thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao khả năng phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng. Ngân hàng Đại Tín đã xây dựng một chính sách quản trị rủi ro tín dụng rõ ràng bằng văn bản với các quy định chặt chẽ và tăng cường năng lực kiểm sốt những nguy cơ rủi ro tiềm ẩn.

- Hệ thống thơng tin tín dụng ngày càng được hồn thiện, đã thực hiện cung cấp các thơng tin, chuyên đề phân tích về ngành thường xuyên cho các sở giao dịch, chi nhánh, phịng giao dịch để tăng cường khả năng nắm bắt thơng tin nhằm sử dụng trong cơng tác thẩm định tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng. Thực hiện cơng tác hiện đại hĩa ngân hàng như: xây dựng Data Center và Trung tâm dữ liệu dự

phịng; triển khai Call Center; nâng cấp hệ thống máy chủ, router và đường truyền nhằm đáp ứng yêu cầu mạng lưới hoạt động cho đến năm 2010, tiếp tục hồn thiện website đa dạng sinh động và thuận lợi cho khách hàng truy cập cập nhật thơng tin kịp thời đầy đủ về các mặt hoạt động của ngân hàng, sản phẩm, dịch vụ mới, phát triển mạng lưới hoạt động…

- Ngân hàng Đại Tín đã tăng cường thực hiện các giải pháp đồng bộ để kiểm sốt tín dụng, vừa tăng trưởng tín dụng vừa chú ý đến chất lượng tín dụng. Chính vì vậy tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp.

2.2.3.2 Những vấn đề tồn tại hạn chế trong quản trị RRTD và nguyên nhân Mặc dù cĩ những tiến bộ trong quản trị rủi ro tín dụng nhưng cơng tác này vẫn cịn tồn tại những hạn chế nhất định, cả về chính sách, quy định, quy trình tín dụng, mơ hình quản trị rủi ro, cơng tác cán bộ, đào tạo của Ngân hàng Đại Tín cũng như tình hình triển khai tại các sở giao dịch, chi nhánh, phịng giao dịch. Cụ thể cĩ một số hạn chế cơ bản sau:

1/- Chưa cĩ định hướng khách hàng phù hợp: tiền thân của Ngân hàng Đại Tín là

Ngân hàng Nơng nghiệp, cổ đơng chiến lược của Ngân hàng Đại Tín là Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam (Agribank) nên vẫn chưa thốt ra khỏi định hướng kiểu cũ là tập trung chủ yếu cho vay đối tượng khách hàng là nơng dân và cá thể, chưa chú trọng đến khách hàng DN mặc dù hiện nay Ngân hàng Đại Tín là ngân hàng thương mại kinh doanh nhiều sản phẩm dịch vụ đa dạng khác nhau kể cả huy động vốn và cho vay bằng ngoại tệ. Chính vì vậy hoạt động đầu tư tín dụng của Ngân hàng Đại Tín mang tính thụ động khi đầu tư vào dự án lớn đối với DNNVV, DN lớn và đầu tư tín dụng chạy theo phong trào nên khả năng phịng ngừa và hạn chế rủi ro khơng đảm bảo.

Nguyên nhân của hạn chế: chưa xây dựng được một chiến lược rõ ràng cũng như định hình lựa chọn về định hướng thị trường, phân khúc thị trường và lựa chọn khách hàng mục tiêu.

Nguyên nhân của hạn chế: Cơ cấu mặt hàng cho vay của Ngân hàng Đại Tín khá đa dạng, tuy nhiên vẫn cịn tập trung chủ yếu vào một số ngành hàng như: nơng nghiệp và lâm nghiệp, thương nghiệp và sửa chữa xe cĩ động cơ chiếm đến 65,5% tổng dư nợ cho vay, chưa đáp ứng được yêu cầu phân tán rủi ro trong đầu tư tín dụng. Điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cơng tác quản trị rủi ro.

3/- Quy định về bảo đảm tiền vay cịn nhiều bất cập, đã dẫn đến sự lúng túng trong

lựa chọn biện pháp tiền vay đối với khách hàng khác nhau:

Trước đây việc áp dụng cơ chế bảo đảm tiền vay được thực hiện theo Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999, Nghị định 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 của Chính phủ và Quy định về việc thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền vay của Ngân hàng TMCP Nơng thơn Rạch Kiến tại Quyết định số 03/2006.QĐ.HĐQT ngày 15/01/2006. Tuy nhiên sau khi Nghị định 163/2006/NĐ- CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm ra đời thay thế cho Nghị định 178/1999/NĐ-CP, Nghị định 85/2002/NĐ-CP thì các quy định về điều kiện được áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay khơng cịn nữa, địi hỏi Ngân hàng Đại Tín phải sửa đổi điều chỉnh cho phù hợp, nhưng đến nay vẫn chưa được điều chỉnh.

Nguyên nhân của hạn chế: Ngân hàng Đại Tín chưa ban hành văn bản hướng dẫn mới theo Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ, trong khi văn bản Quy định về việc thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền vay của Ngân hàng TMCP Nơng thơn Rạch Kiến tại Quyết định số 03/2006.QĐ.HĐQT ngày 15/01/2006 đã khơng cịn hiệu lực pháp lý.

4/- Mặc dù Quy trình tín dụng của Ngân hàng Đại Tín là cụ thể rõ ràng và chặt chẽ

tuy nhiên việc tổ chức thực hiện nhất là ở khâu tổ chức bộ máy cấp tín dụng khơng thực hiện theo đúng quy trình đã đề ra:

Theo quy trình, ở cấp Sở giao dịch, chi nhánh thì Phịng kinh doanh chia thành 3 tổ (tổ tiếp thị và phát triển sản phẩm khách hàng cá nhân, tổ tiếp thị và phát triển sản phẩm khách hàng DN, tổ tín dụng thẩm định và xử lý nợ) nhưng thực tế thì Phịng kinh doanh khơng chia tổ mà giao nhiệm vụ cho từng cá nhân thực hiện nhiệm vụ chung của Phịng trong thực hiện cấp tín dụng cho khách hàng khơng

phân biệt đối tượng khách hàng cá nhân hoặc khách hàng DN. Điều này dễ dẫn đến rủi ro đạo đức do khơng cĩ bộ phận phản biện, đối chiếu phối hợp trong quá trình cấp tín dụng cho khách hàng, từ đĩ dễ gây nên rủi ro tín dụng.

Cũng theo quy trình thì cán bộ quản lý khách hàng và cán bộ thẩm định tín dụng phải làm việc độc lập riêng rẽ. Tuy nhiên trên thực tế thì Ngân hàng Đại Tín khơng cĩ cán bộ quản lý khách hàng riêng, cán bộ thẩm định riêng. Mà một cán bộ tín dụng vừa làm nhiệm vụ tiếp thị khách hàng cá nhân vừa làm nhiệm vụ tiếp thị khách hàng DN, và làm luơn cơng tác thẩm định tín dụng, làm hết mọi việc từ khâu tiếp xúc phỏng vấn, hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn, đến việc thu thập thơng tin, thẩm định tín dụng, giải quyết cho vay, giám sát sau cho vay, đơn đốc nhắc nợ, phân loại nợ, cơ cấu lại thời gian trả nợ, chuyển nợ quá hạn, xử lý thu hồi nợ xấu v.v… Về mặt ưu điểm là cán bộ tín dụng làm nhiệm vụ cĩ khả năng làm việc độc lập nắm chắc tình hình của khách hàng một cách tồn diện và liên tục, tuy nhiên do phải phụ trách quá nhiều việc kể cả quản lý khách hàng cá nhân và khách hàng DN, khơng cĩ phản biện phối hợp trong quản lý khách hàng và thẩm định tín dụng riêng rẽ, do đĩ dễ gây ra những sai sĩt hoặc chậm trễ trong việc giải quyết cho vay và theo dõi giám sát vốn vay khơng kịp thời do phát sinh nhiều hợp đồng tín dụng. Hơn nữa việc cán bộ tín dụng cĩ quyền vừa quản lý khách hàng vừa thẩm định tín dụng tạo điều kiện cho những vi phạm hoặc lách quy trình trong q trình cấp tín dụng như cĩ thể thơng đồng với khách hàng cho vay mà bỏ qua bước thẩm định tín dụng theo quy định. Từ đĩ dễ dẫn đến rủi ro tín dụng cho ngân hàng. Về trách nhiệm pháp lý, cán bộ tín dụng và phịng kinh doanh phải chịu trách nhiệm chính trong thực hiện cấp tín dụng do đĩ phát sinh tâm lý e ngại trong điều kiện vấn đề hình sự hĩa các quan hệ kinh tế. Hoặc khi đã áp dụng mọi biện pháp thu hồi nợ xấu khơng giải quyết được thì mới chuyển nợ xấu cho tổ xử lý nợ xấu xử lý, tuy nhiên cịn ngán ngại vì tổ xử lý nợ xấu báo cáo lãnh đạo nguyên nhân làm phát sinh nợ xấu và trách nhiệm thuộc về ai để xử lý cán bộ. Như vậy trong tình hình cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, việc tổ chức bộ máy thực hiện quy trình cấp tín dụng chưa hồn chỉnh theo đúng quy trình, một người phải gánh vác quá nhiều việc,

khơng tách ra các bộ phận riêng rẽ trong việc phối hợp giải quyết xử lý đã gây nhiều áp lực cho cán bộ tín dụng và các cán bộ lãnh đạo cĩ liên quan trong việc cấp tín dụng cho khách hàng và tiềm ẩn nhiều rủi ro tín dụng dễ nảy sinh.

Về tổ xử lý nợ xấu quy trình cũng đã đề ra, tuy nhiên cơng tác xử lý nợ xấu kém hiệu quả.

Nguyên nhân của hạn chế: Do Ngân hàng cịn dễ dãi trong quản trị RRTD hoặc tiết kiệm chi phí lao động nên thiếu nhân sự cán bộ tín dụng, chưa cĩ cán bộ thẩm định riêng, cán bộ tiếp thị khách hàng riêng. Tổ xử lý nợ xấu là bộ phận khơng chuyên trách do bộ phận nghiệp vụ hợp thành nên cĩ ít thời gian để hoạt động.

5/ Sự tuân thủ quy trình tín dụng của cán bộ tín dụng và kiểm sốt tín dụng của

Ngân hàng Đại Tín chưa thực sự nghiêm và thiếu thận trọng.

Nguyên nhân của hạn chế:

+ Do chạy theo chỉ tiêu kế hoạch nên nhiều khoản tín dụng bị phê duyệt một cách vội vàng theo yêu cầu của khách hàng và được chỉ định của cấp phê duyệt từ trên xuống mà thiếu đi sự phân tích, thẩm định tín dụng của cán bộ tín dụng.

+ Việc cấp tín dụng cịn mang tính cảm tính, việc phân tích xử lý thơng tin chưa chính xác.

+ Q trình giải ngân và giám sát sau khi cho vay cịn lỏng lẻo, giám sát kiểm tra sau khi cho vay cịn thực hiện qua loa. Việc kiểm tra tình hình kinh doanh, năng lực tài chính, tính trung thực trong sử dụng vốn vay và kiểm sốt nguồn thu nợ vay của khách hàng khơng đảm bảo chính xác và kịp thời.

6/- Chậm trễ trong xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ:

Ngân hàng Đại Tín áp dụng duy nhất một mơ hình chất lượng 6C cho đến hết quý 1/2010, do đĩ mà với việc mở rộng quy mơ mạng lưới, tăng trưởng tín dụng nhưng thiếu cơng cụ kỹ thuật phịng ngừa rủi ro tín dụng sẽ gây nên nguy cơ rủi ro tín dụng cao. Đến quý 2/2010, Ngân hàng Đại Tín mới xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xếp hạng tín dụng nội bộ là kỹ thuật phịng ngừa rủi ro tín dụng hữu hiệu đã trở trành chuẩn mực quốc tế. Trong thời kỳ cạnh tranh và hội nhập quốc tế thì việc xây dựng hệ thống tín dụng nội bộ đang ngày càng trở nên cấp thiết và quan trọng đối với cơng tác quản lý rủi ro nĩi chung, đặc biệt là rủi ro tín dụng nĩi riêng của các ngân hàng, giúp thực hiện phân loại nợ theo thơng lệ quốc tế, đánh giá chất lượng tín dụng, trích lập dự phịng của ngân hàng. Hầu hết các ngân hàng Việt Nam đã áp dụng từ rất lâu kỹ thuật này và đang hồn thiện để theo kịp với các nước. Các thương hiệu mạnh như Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank), Ngân hàng TMCP Ngoaị thương Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng Cơng thương Việt Nam (Vietinbank) v.v… đã phải tìm đối tác ký kết hợp đồng nhằm giúp hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ phù hợp với quy định về phân loại nợ theo chủ trương của NHNN hướng theo chuẩn mực quốc tế. Hệ thống xếp hạng nội bộ bao gồm các mơ hình chấm điểm tín dụng đối với khách hàng cá nhân, DN và định chế tài chính. Ngồi ra hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cũng xây dựng tiêu chí để chấm điểm xếp hạng tín dụng đối với khách hàng theo từng nhĩm ngành nghề khác nhau, bên cạnh đĩ cũng thiết kế một số sản phẩm tín dụng đặc thù của ngân hàng. Đây là cơng cụ hiệu quả trong cơng tác thẩm định, ra quyết định cho vay, giúp ngân hàng đánh giá chính xác mức độ rủi ro từng khoản vay, phân loại nợ theo thơng lệ quốc tế, và là cơ sở để nâng cao chất lượng quản lý tín dụng và trích lập dự phịng phù hợp. Do đĩ Ngân hàng Đại Tín cần khẩn trương xây dựng hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín dụng để lượng hĩa mức độ rủi ro, phịng ngừa rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng, nâng cao năng lực cạnh tranh hội nhập quốc tế.

Nguyên nhân của hạn chế: Ngân hàng chưa thực sự quan tâm đúng mức đến việc xây dựng mơ hình hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, mặc dù theo khoản e, điểm 1, Điều 28 của Quy định cho vay của Ngân hàng Đại Tín ban hành theo Quyết định số 106/2008/QĐ-HĐQT ngày 07/11/2008 của Hội đồng quản trị quy định giao cho Tổng Giám đốc Ngân hàng Đại Tín ban hành hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, nhưng hơn 1 năm mới được xây dựng.

7/- Cán bộ tín dụng ít kinh nghiệm trong hoạt động thực tiễn, thiếu về số lượng và

hạn chế về chất lượng.

Do yêu cầu của cơng tác mở rộng mạng lưới, nên Ngân hàng Đại Tín đã tập trung nhiều cơng sức cho việc tăng vốn điều lệ và xúc tiến các thủ tục và đầu tư xây dựng cơ bản để khai trương các điểm giao dịch. Chỉ tính riêng trong năm 2009, Ngân hàng Đại Tín đã khai trương đến 33 điểm giao dịch, chủ yếu là ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh và khu vực Đồng Bằng Sơng Cửu Long, và dự kiến năm 2010 sẽ khai trương thêm 40 điểm giao dịch. Với sự phát triển mạng lưới tăng mạnh mẽ, cơng tác cán bộ nhân sự đáp ứng cho hoạt động của ngân hàng gặp nhiều khĩ khăn, một số cán bộ chủ chốt tại các chi nhánh, phịng giao dịch chuyển sang ngân hàng khác, chính vì vậy số lượng cán bộ chủ chốt để đáp ứng cho hoạt động kinh doanh thiếu khá nhiều, cán bộ tín dụng thiếu ở mức trầm trọng đáng báo động. Trước tình hình đĩ, lãnh đạo Ngân hàng Đại Tín phải thực hiện điều chuyển cán bộ và tận dụng tối đa tiết kiệm nhân sự. Trưởng, phĩ phịng kinh doanh ở chi nhánh được điều động kiêm nhiệm thêm nhiệm vụ Trưởng Phịng giao dịch; cán bộ tín dụng thì phải kiêm nhiều việc vừa làm cán bộ quản lý khách hàng kể cả khách hàng cá nhân lẫn khách hàng DN vừa làm cơng tác thẩm định. Tại phịng giao dịch chỉ cĩ một cán bộ tín dụng nhưng phải phụ trách một khu vực rộng lớn, như phịng giao dịch ở một huyện cĩ diện tích đến 500km2, dân số 64.000 người... Theo kinh nghiệm của lãnh đạo ngành ngân hàng thì muốn cĩ một cán bộ tín dụng đủ năng lực, kinh nghiệm để đáp ứng yêu cầu cơng việc địi hỏi phải qua đào tạo, làm việc ít nhất là 3 năm. Tuy nhiên, trình độ của đa số cán bộ tín dụng của Ngân hàng Đại Tín cịn hạn chế chưa qua kinh nghiệm, đa số là tuyển nhân viên mới tốt nghiệp đại học với trình độ chuyên mơn nghiệp vụ và hiểu biết về những quy định của hệ thống Ngân hàng Đại Tín và những quy định pháp luật cịn hạn chế làm cho khả năng hạn chế rủi ro tín dụng gặp nhiều khĩ khăn.

Nguyên nhân của hạn chế: chưa xây dựng chiến lược cán bộ hợp lý; cơng tác đào tạo, quy hoạch nguồn nhân lực chưa được quan tâm đúng mức chưa đáp ứng nhu cầu mở rộng mạng lưới trong từng giai đoạn.

8/- Cơng tác đào tạo: chưa đáp ứng yêu cầu trang bị, đào tạo các kỹ năng cần thiết

cho cán bộ tín dụng trong việc cấp tín dụng cho khách hàng một cách nhanh chĩng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng đại tín luận văn thạc sĩ (Trang 66)