Hệ thống các NHTM trên địa bàn tp HCM hiện nay

Một phần của tài liệu Giải pháp gia tăng nguồn vốn huy động tại các ngân hàng thương mại việt nam trên địa bàn TPHCM luận văn thạc sĩ (Trang 36 - 40)

Hiện nay cả nước cĩ 3 NHTM nhà nước, 6 NH liên doanh, 37 NHTM cổ phần, 44 chi nhánh NH nước ngồi tại Việt Nam; 14 cơng ty tài chính; 13 cơng ty cho thuê tài chính; 998 quỹ tín dụng nhân dân cơ sở, … và rất nhiều các tổ chức tín dụng khác. Hệ thống các NHTM trên địa bàn tp HCM được thể hiện như sau: (Số lượng và tên ngân hàng trong bảng phụ lục 1)

 Ngân hàng thương mại Nhà nước

 Hệ thống NHTM Cổ phần

 Ngân hàng Liên doanh

 Chi nhánh Ngân hàng nước ngồi

 NH 100 % vốn nước ngồi

2.2. TÌNH HÌNH KINH TẾ – XÃ HỘI TPHCM:

Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 0,6% diện tích và trên 8% dân số so với cả nước, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là trung tâm kinh tế của cả nước, cĩ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao. TPHCM đã và đang đĩng vai trị là trung tâm kinh tế và giao lưu quốc tế cuả khu vực phía nam và cả nước. Đặc biệt, kể từ sau Đại hội VI của Đảng Cộng Sản Việt Nam, việc triển khai chính sách kinh tế nhiều thành phần đã tạo một sức sống mới cho nền kinh tế nước ta nĩi chung và TPHCM nĩi riêng. Các thành phần kinh tế vốn cĩ sức sống năng động, tiềm tàng đã khơng ngừng phát triển trên mọi lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và XNK. Vai trị “mũi nhọn” của TPHCM cịn được thể hiện ở một số khía cạnh sau:

Thành phố là nơi thu hút vốn đầu tư nước ngồi mạnh nhất cả nước , kể từ

khi Luật đầu tư được ban hành. Số dự án đầu tư vào thành phố chiếm khoảng 1/3 tổng số dự án đầu tư nước ngồi trên cả nước. Theo Cục Đầu tư nước ngồi (Bộ Kế hoạch Đầu tư), tính chung cả vốn đăng ký cấp mới và vốn đăng ký tăng thêm, tổng số vốn FDI đăng ký tại Việt Nam năm 2009 đạt 1.211,6 tỷ đồng.

Thành phố Hồ Chí Minh là nơi hoạt động kinh tế năng động nhất, đi đầu cả nước về tốc độ tăng trưởng kinh tế. Theo sở Kế hoạch và đầu tư TPHCM: Nếu như

năm 2001 tốc độ tăng GDP của thành phố là 7,4 % thì đến năm 2005 tăng lên 12,2% và tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm của TPHCM giai đoạn 2006–2008 đạt 11,08%. Riêng năm 2009 mức tăng GDP của TPHCM ước tính là 8% trong khi cả nước chỉ tăng khoảng 5%. Phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao đã tạo ra mức đĩng gĩp GDP lớn cho cả nước, hiện nay GDP của thành phố chiếm 1/5 GDP của cả nước.

Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu kinh tế của TPHCM giai đoạn 2006-2009

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009

Giá trị GDP (tỷ đồng) () 196.046 228.795 289.550 332.076

Tỷ trọng GDP của khu vực cơng nghiệp (%) 42,9 40,8 40,6 42,1

Tỷ trọng GDP của khu vực dịch vụ (%) 50,7 52,5 52,5 52,1

Tăng trưởng GDP (%) 12,2 12,6 10,7 8,0

Thu ngân sách trên địa bàn (tỷ đồng) 68.954 83.435 122.530 128.477

Xuất khẩu trên địa bàn (triệu USD) 13.694,8 18.311,8 22.334,4 18.306,4

Huy động vốn (tỷ đồng) 277.911 484.272 561.500 780,200

( Nguồn : T ổng hợp Cục thống kê TPHCM và T ổng cục thống kê) [8] & [10]

Cùng với việc đạt được một tỷ lệ tăng trưởng GDP tương đối cao, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của TPHCM diễn ra đúng hướng, khu vực cơng nghiệp và xây dựng, khu vực dịch vụ luơn chiếm tỷ trọng rất cao trong cơ cấu GDP của TPHCM, đĩng gĩp cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.

TPHCM là địa phương đĩng gĩp nhiều nhất cho NSNN : Tỷ lệ thu ngân sách trên địa bàn so với tổng thu NSNN giai đoạn 2006-2009 luơn đạt trên 31%. Trong cơ cấu thu NSNN, tỷ trọng thu từ thuế xuất nhập khẩu luơn đạt trên 40%. Điều này một lần nữa phản ánh vai trị đầu mối xuất khẩu của TPHCM so với cả nước

TPHCM là trung tâm tài chính NH lớn nhất Việt Nam, thành phố dẫn đầu cả

nước về số lượng NH và doanh số quan hệ tài chính - tín dụng. Doanh thu của hệ thống NH thành phố chiếm khoảng 1/3 tổng doanh thu tồn quốc. Năm 2009, các hoạt động tín dụng - NH tiếp tục phát triển, gĩp phần đáp ứng nhu cầu sản xuất - kinh doanh. Nguồn vốn huy động qua NH đạt 780.200 tỷ đồng, tăng 38,95% so với năm 2008. Dư nợ tín dụng 695.500 tỷ đồng, tăng 41,94% so với năm 2008 [8]; Nhiều dịch vụ tín dụng hiện đại được đưa vào ứng dụng, mạng lưới thanh tốn thơng qua thẻ ATM được mở rộng. Hầu hết các NH thuộc các thành phần kinh tế đều cĩ trụ sở hay chi nhánh tại thành phố. Tăng trưởng tiền gửi đạt bình quân 40%/ năm. Ngồi ra, việc TTGDCK TPHCM tăng trưởng mạnh năm 2007 được xem là cột mốc đánh dấu một bước phát triển quan trọng của thị trường vốn TPHCM.

TPHCM là trung tâm giáo dục, đào tạo và y tế : Với một mạng lưới các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề và mạng lưới bệnh viện đa dạng, phong phú với trang thiết bị hiện đại so với cả nước, với nhiều hình thức sở hữu và nhiều loại dịch vụ khác nhau, TPHCM đủ sức đáp ứng nhu cầu của thành phố và các tỉnh lân cận.

Trong năm 2009, tốc độ tăng trưởng GDP đạt 8 %; mặc dù cịn một số khĩ

khăn nhưng kinh ết TPHCM vẫn cĩ những bước tiến tích cực, tốc độ tăng trưởng GDP đạt được con số này là mức tăng trưởng khá cao trong các năm qua, đã tác động tích cực đến hoạt động NH thành phố theo hướng tăng tổng cầu về vốn tín dụng đầu tư, về các dịch vụ NH.

Giá trị sản xuất của các ngành, các lĩnh vực SXKD trong năm 2009 đạt mức tăng trưởng khá. Trong đĩ ngành cơng nghiệp tăng 5,6%; ngành nơng – lâm

nghiệp

– thủy sản tăng 2,7% so với năm 2008. Đây ẽs là điều kiện thuận lợi để các TCTD tiếp cận và mở rộng tín dụng, cung cấp các dịch vụ tiện ích.

Về thương mại, c hdị v ụ : thành phố là trung tâm xuất nhập khẩu lớn nhất nước. Kim ngạch xuất nhập khẩu của thành phố ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong

tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước. Giá trị xuất khẩu của thành phố trung bình đạt xấp xỉ 36% kim ngạch xuất khẩu của cả nước.

- Hoạt động thương mại, XNK năm 2009 tiếp tục tăng trưởng và phát triển. +

2009 tăng 10,8%, thấp hơn mức tăng 13,3% của năm 2008.

+ Về hoạt động XNK: Tổng kim ngạnh xuất nhập khẩu hàng hố năm 2009 (khơng tính dầu thơ) đạt 28.039,3 triệu USD, giảm 3.667,1 triệu USD so với năm trước (giảm 11,6%).

Tình hình XNK ổn định và phát triển thì cĩ tác động tích cực đến hoạt động mua bán ngoại tệ của các NHTM trên địa bàn TPHCM, gĩp phần ổn định tình hình cung cầu ngoại tệ trên địa bàn. Tuy nhiên vào giữa cuối năm 2009 do ảnh hưởng cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu nên hoạt động XNK và việc mua bán ngoại tệ cũng bị thay đổi giảm sút theo.

(GDP) 2009 )

tăng 8,0% so năm 2008.

43,9% GDP, tăng 6,3%. Ngành xây d ựng trong năm2009 tăng cao hơn năm trước do cĩ nhiều thuận lợi hơn từ chính sách kích cầu của Chính phủ cũng như giá cả vật liệu xây dựng giảm so năm 2008, giá trị tăng thêm ngành xây dựng tăng 12% tương ứng giá trị sản xuất tăng 25,3%. Khu vực dịch vụ tuy cĩ ổn định

54,8% GDP, tăng 9,5%. Ngành tài chính – tín dụng tăng 19,7% … Vị trí của thành phố Hồ Chí Minh được phản ánh qua số liệu trong bảng sau:

Bảng 2.2: Vị trí TPHCM so với cả nước Đơn vị tính: % Hạng mục/ năm 2005 2006 2007 2008 2009 1. Diện tích tự nhiên 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 2. Dân số 7,0 7,5 7,6 7,8 8,1 3. Tổng sản phẩm trong nước 18,5 20,2 22,1 24,3 20,07 4. Giá trị sản xuất cơng nghiệp 28,8 27,9 26,4 26,1 25,5 5. Dự án đầu tư nước ngồi được cấp phép 34,5 34,9 35,2 36,4 33,4 6.Tổng vốn đăng ký (triệu USD) 20,7 21,0 14,7 12,5 16,6 7. Tổng mức hàng hĩa bán lẻ và doanh thu

dịch vụ

24,3 22,7 22,7 23,1 24,3

8. Kim ngạch xuất khẩu 37,7 38,5 37,2 37,8 34,3 9. Kim ngạch nhập khẩu 17,9 17,3 23.55 25.42 23.13 10. Huy động vốn 33,25 34,7 40.35 35,09 34,05

(Nguồn: http://www.hochiminhcity.gov.vn) [9]

Tĩm lại, với tình hình nêu trên cho thấy TPHCM là trung tâm kinh tế – xã hội lớn

của cả nước, nắm giữ vai trị kinh tế trọng tâm, và đây cũng chính là mơi trường tốt và thuận lợi cho SXKD, đầu tư cũng như các hoạt động về lĩnh vực tài chính NH.

Một phần của tài liệu Giải pháp gia tăng nguồn vốn huy động tại các ngân hàng thương mại việt nam trên địa bàn TPHCM luận văn thạc sĩ (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w