4.4.1. Phân tích khám phá các nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực làm việc cho nhân viên cho nhân viên
Việc phân tích nhân tố trong đề tài này được thực hiện với phương pháp trích hệ số là phương pháp Principal Component Analysis và phép xoay Varimax để nhóm các nhân tố. Tiến hành xem xét hai chỉ tiêu hệ số KMO (Kaiser – Mayer – Olkin) và kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết Ho: độ tương quan giữa các biến quan sát bằng không trong tổng thể. Kết quả kiêm định cho thấy hệ số KMO = 0,787 >0,5 và kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (sig. < 0.05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể (Bảng 4.6). Kết quả nhóm nhân tố được thể hiện trong bảng Rotated Component Matrix và hệ số tải nhân tố - factor loading có giá trị lớn hơn 0.5 để đảm bảo sự hội tụ giữa các biến trong một nhân tố (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Điểm dừng khi trích các nhấn tố có hệ số Eigenvalue lớn hơn 1 và Thang đo được chấp nhận với tổng phương sai trích thỗ mãn lớn hơn 50% (Gerbing và Andessen, 1998). Các thang đo các nhận tố hội tụ thành các khái niệm không đổi so với các biến số đo lường các nhân tố theo mơ hình đề xuất ban đầu bao gồm đặc điểm công việc (5
45
biến số, CV1-CV5), sự tự chủ công việc (5 biến số, TC1-TC5), thu nhập và phúc lợi (7 biến số, TP1-TP7), môi trường làm việc (5 biên số, MT1-MT5), sự hỗ trợ của cấp trên (3 biến số, HT1-HT3), cơ hội phát triển (5 biến số, PT1-PT5), văn hoá tổ chức (4 biến số, VH1-VH4). Kết quả kiểm định thang đo (Cronh bach’s alpha) , phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho thấy trong 34 biến quan sát đo lường 07 nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực làm việc đều đạt yêu cầu nên được đưa vào bước phân tích nhân tố tiếp theo.
Bảng 4.6. Phân tích nhân tố khám phá các nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực cho nhân viên tại công ty cổ Phần Mondelez Kinh Đơ – Chi nhánh Bình
Dương
Nhân tố Biên số
KMO (Kaiser – Mayer – Olkin) =0.787, Sig=0.000 Hệ số tải
1 2 3 4 5 6 7
Tiền lương, phúc lợi
TP2 0,833 TP7 0,807 TP6 0,789 TP1 0,736 TP4 0,692 TP3 0,683 TP5 0,661 Sự tự chủ TC5 0,869 TC3 0,826 TC4 0,809 TC2 0,805 TC1 0,788
Cơ hội phát triển
PT1 0,912
PT5 0,892
PT4 0,803
PT2 0,726
PT3 0,705
Môi trường làm việc
MT1 0,824
MT4 0,821
MT5 0,809
MT3 0,777
MT2 0,753
Đặc điểm công việc
CV4 0,802
CV5 0,760
CV3 0,742
46 CV1 0,664 Văn hoá tổ chức VH3 0,829 VH4 0,789 VH1 0,788 VH2 0,744 Sự hỗ trợ cấp trên HT3 0,827 HT2 0,785 HT1 0,763 Điểm dừng trích nhân tố 4,043 3,530 3,495 3,393 2,878 2,624 2,005 Tổng phương sai trích 11,892 22,274 32,554 42,532 50,997 58,715 64,612
Nguồn: Tính tốn của học viên
4.4.2. Phân tích khám phá nhân tố tạo động lực làm việc cho nhân viên
Thực hiện phân tích nhân tố khám phá (EFA) đối với biến phụ thuộc tạo động lực làm việc cho nhân viên tại công ty cổ Phần Mondelez Kinh Đơ – Chi nhánh Bình Dương (bao gồm 5 biến số) cũng dựa trên các tiêu chí như độ hội tụ, hệ số KMO và Sig., điểm dừng trích nhân tố, tổng phương sai trích. Sau khi tiến hành chạy phân tích nhân tố, kết quả bảng 4.7 cho thấy KMO =0,727 và Sig. <0,05, điểm dừng trích nhân tố = 2,864 đều đáp ứng lý thuyết, tổng phương sai trích các biến số thành phần (DL1-DL5) giải thích 57,285 % ý nghĩa của độ hội tụ của nhân tố tạo động lực làm việc cho nhân viên tại công ty cổ Phần Mondelez Kinh Đô – Chi nhánh Bình Dương .
Bảng 4.7. Phân tích khám phá (EFA) nhân tố tạo động lực làm việc tại công ty cổ Phần Mondelez Kinh Đơ – Chi nhánh Bình Dương
Biến Kiểm định Kết quả
Tạo động lực làm việc cho nhân viên tại công ty cổ Phần
Mondelez Kinh Đơ – Chi nhánh Bình Dương
KMO 0,727
Điểm dừng trích nhân tố 2,864
Tổng phương sai trích 57,285
Sig. 0.0000
Nguồn: Tính tốn của tác giả