Ảnh hưởng của việc thực hiện chính sách thu hồi, bồi thường đất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng bồi thường, hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất tại một số dự án trên địa bàn thành phố lai châu, tỉnh lai châu giai đoạn từ năm 2015 2019 (Trang 71 - 75)

3.4.2 .Ý kiến người dân về mức bồi thường

3.4.3. Ảnh hưởng của việc thực hiện chính sách thu hồi, bồi thường đất

sống của người dân

Bảng 3.18. Bảng tổng hợp đánh giá của người dân về đời sống của người dân sau khi bị thu hồi đất

Hạng mục

Số phiếu

điều

tra

Cuộc sống hiện tại sau khi thu hồi đất Tốt hơn Tỷ lệ (%) Không thay đổi Tỷ lệ (%) Khó khăn hơn Tỷ lệ (%) 1. Dự án Ao cá Bác Hồ 30 3 10,00 26 86,67 1 3,33 2. Dự án Đường số 4 29 3 10,34 25 86,21 1 3,45 3. Dự án Chỉnh trang đô thị 25 2 8,00 21 84,00 2 8,00

(Nguồn: Số liệu phỏng vấn hộ gia đình, cá nhân, 2019)

Qua bảng trên cho thấy đa số các hộ có cuộc sống khơng thay đổi so với cũ, số hộ có cuộc sống tốt hơn nhiều hơn số hộ có cuộc sống khó khăn hơn. Những hộ có cuộc sống khó khăn hơn do thực hiện xây nhà mới quá khả năng của gia đình(02 hộ), 01 hộ dùng tiền được bồi thường đầu tư vào sản xuất kinh doanh nhưng bị thua lỗ, 01

hộ dùng tiền được bồi thường đầu tư vào sản xuất nông nghiệp(chăn nuôi) nhưng bị giá thị trường xuống thấp nên gặp khó khăn hơn trong cuộc sống

Bảng 3.19. Kết quả phỏng vấn chi tiết về thu hồi đất nông nghiệp và bồi thường hỗ trợ của các hộ dân tại 03 dự án

Stt Chỉ tiêu Đơn vị 03 dự án nghiên cứu

1

Số hộ có đất bị thu hồi được hỏi, trongđó Hộ 84

+ Số hộ bị thu hồi hết đất nông nghiệp Hộ 84

+ Số hộ bị thu hồi trên 70% đất nông nghiệp Hộ 24 + Số hộ bị thu hồi trên 30% - 70% đất NN Hộ 27

+ Số hộ bị thu hồi dưới 30% đất NN Hộ 33

2 Tổng số nhân khẩubị ảnh hưởng do thu hồi đất Người 171 3 Tổng diện tíchđất NN của các hộtrước khi TH m2 60.783,2 4 Bình qn diện tíchđất NN/hộtrước khi TH m2

5 Tổng diện tích đất NN của các hộ bị TH m2 60.783,2 6 Bình qn diện tích đất NN bị thu hồi/hộ m2 723,61 7 Tổng số tiền bồi thường hỗ trợ Tr. đồng 2.520.841.000 8 Bình quân tiền bồi thường hỗ trợ/hộ Tr. đồng 30.010.011

(Nguồn: Thu thập điều tra năm 2019)

Hỗ trợ ổn định đời sống và ổn định sản xuất: Thu hồi từ 30% đến 70% diện tích đất nơng nghiệp đang sử dụng thì được hỗ trợ trong thời gian 06 tháng nếu không phải di chuyển chỗ ở và trong thời gian 12 tháng nếu phải di chuyển chỗ ở; trường hợp phải di chuyển đến các xã có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn hoặc có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (theo quy định của Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ) thì thời gian hỗ trợ là 24 tháng.

Mức hỗ trợ bằng (=) (số nhân khẩu) x (30kg gạo/tháng) x (đơn giá gạo) x (thời gian hỗ trợ).

Bảng 3.20. Phương thức sử dụng tiền các hộ dân tại 03 dự án nghiên cứu

Stt Chỉ tiêu 03 dự án nghiên cứu

Tổng số (hộ) Tỷ lệ (%)

Tổng số 84

1 Tiết kiệm, cho vay 28 33,33

2 Đầu tư SX kinh doanh 40 47,6

3 Xây dựng, sửa chữa nhà cửa 6 7,14

4 Mua sắm đồ dùng 10 11,93

(Nguồn: Số liệu phỏng vấn hộ gia đình, cá nhân năm 2019) Theo bảng trên ta thấy đa số các hộ đêu sử dụng số tiền được bồi thường, hỗ trợ để gửi tiết kiệm, đầu tư sản xuất nông nghiệp, đầu tư sản xuất kinh doanh. Nguyên nhân do, các hộ gia đình chủ yếu vừa sản xuất nông nghiệp vừa là tiểu thương buôn bán nên số tiền được bồi thường, hỗ trợ được sử dụng vào gửi tiết kiệm, đầu tư quay trở lại vào những diện tích nơng nghiệp còn lại một số hộ sửa chữa lại nhà, mua vật dụng gia đình. Nhìn chung tâm lý của người dân thích ổn định và chắc chắn nên tỷ lệ số hộ gửi tiền vào tiết kiện chiếm tỷ lệ cao nhất.

Trước khi bị thu hồi đất, phần lớn người dân đều có cuộc sống ổn định vì họ có đất sản xuất, có tư liệu sản xuất mà đất sản xuất, tư liệu sản xuất đó được để thừa kế từ thế hệ này cho các thế hệ sau. Sau khi bị thu hồi đất, đặc biệt những hộ nông dân bị thu hồi hết hoặc gần hết đất sản xuất, điều kiện sống, sản xuất của họ bị thay đổi hoàn toàn. Mặc dù nông dân được giải quyết bồi thường bằng tiền, song họ vẫn chưa định hướng ngay được những ngành nghề hợp lý để có thể ổn định được cuộc sống.

Lao động và việc làm là hai yếu tố quyết định đến thu nhập của người dân. Như đã nói ở trên, do khơng cịn đủ quỹ đất dự trữ để bồi thường, nên khi Nhà nước thu hồi đất để thực hiện các dự án thì phương thức duy nhất được thực hiện là bồi thường bằng tiền và việc hỗ trợ cũng như vậy. Cùng với quá trình chuyển đổi đất đai sang phát triển cơng nghiệp, đơ thị việc thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ cho người có đất bị thu hồi đã có những tác động rất rõ rệt đến vấn đề lao động, việc làm của người dân.

Bảng 3.22: Tình hình lao động, việc làm của các hộ thuộc khu vực bồi thường GPMB 03 dự án nghiên cứu

Chỉ tiêu điều tra

03 dự án nghiên cứu

Trước khi thu hồi đất Sau thu hồi đất năm 2019 Tổng số Tỷ lệ (%) Tổng số Tỷ lệ (%) 1. Số nhân khẩu 171 171

2. Số người trong độ tuổi lao động 102 59,65% 102 59,65%

+ Nông nghiệp 43 42,16 43 42,16

+ Phi Nông nghiệp 59 58,94 59 58,94

+ Khơng có việc làm 0 0 0 0

3. Số người ngoài độ tuổi lao động 69 41,45% 69 41,45%

(Nguồn: Thu thập điều tra)

Trước khi thu hồi đất và sau khi thu hồi các hộ này vẫn tiếp tục cơng việc do khơng có sự thay đồi nhiều. Sự dịch chuyển cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang các ngành khác là không lớn.

Bảng 3.23: Thu nhập bình quân của người dân trước và sau thu hồi đất tại 03 dự án nghiên cứu

Đơn vị: Nghìn đồng

Nội dung phỏng vấn 03 dựa án nghiên cứu

Trước Sau

Thu nhập bình quân của hộ/năm 90.000.000 90.000.000 Thu nhập bình quân đầu người /năm 22.500.00 22.500.00 Thu nhập bình quân đầu người/tháng 1.875.000 1.875.000

(Nguồn:)

Qua bảng trên cho thấy đa số các hộ có cuộc sống khơng thay đổi so với cũ, số hộ có cuộc sống tốt hơn nhiều hơn số hộ có cuộc sống khó khăn hơn. Những hộ có cuộc sống khó khăn hơn do thực hiện xây nhà mới quá khả năng của gia đình(02 hộ), 01 hộ dùng tiền được bồi thường đầu tư vào sản xuất kinh doanh nhưng bị thua lỗ, 01 hộ dùng tiền được bồi thường đầu tư vào sản xuất nông nghiệp(chăn nuôi) nhưng bị giá thị trường xuống thấp nên gặp khó khăn hơn trong cuộc sống

Bảng 3.24. Đánh giá của người dân về cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội sau khi thu hồi đất

Stt Chỉ tiêu Đơn vị

tính

theo dự án nghiên cứu

Dự án 1 Dự án 2 Dự án 3 Tỷ lệ %

Tổng số Hộ 30 29 25 100

1 Cơ sở hạ tầng tốt hơn Hộ 26 25 21 98,68

2 Cơ sở hạ tầng không đổi Hộ 3 3 2 0,95

3 Cơ sở hạ tầng kém đi Hộ 1 1 2 0,47

(Nguồn: Thu thập điều tra)

Do được đầu tư đồng bộ về hạ tầng, quy hoạch nên có tới 71/84 ý kiến đánh giá cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội tốt hơn khi dự án đi vào hoàn thiện. Tuy nhiên vẫn cịn có những ý kiến đánh giá không đổi do dự án đang trong giai đoạn thi cơng chưa hồn thiện nên khơng thể tránh khỏi những hạn chế như vận chuyển vật liệu làm rơi vãi hoặc khói bụi, tiếng ồn khi thi cơng.

3.5. Thuận lợi, khó khăn và giải pháp nâng cao hiệu quả về công tác bồi thường GPMB khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng bồi thường, hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất tại một số dự án trên địa bàn thành phố lai châu, tỉnh lai châu giai đoạn từ năm 2015 2019 (Trang 71 - 75)