Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Thái độ đối với hành vi (TD) Cronbach’s Alpha = 0.851
TD1 7.63 3.378 0.666 0.847
TD2 7.47 3.232 0.776 0.740
TD3 7.32 3.458 0.727 0.788
Chuẩn chủ quan (CC) Cronbach’s Alpha = 0.815
CC1 8.90 6.034 0.671 0.759
CC2 9.00 5.692 0.702 0.743
CC3 8.85 5.796 0.694 0.747
CC5 9.22 6.873 0.504 0.831
Chất lượng BHYT (CL) Cronbach’s Alpha = 0.896
CL1 6.71 3.213 0.757 0.882
CL3 6.83 2.966 0.805 0.842
Khả năng chi trả (KN) Cronbach’s Alpha = 0,769
KN1 3.25 0.857 0.625
KN2 3.47 0.948 0.625
Nhận thức về kiểm soát hành vi (KS) Cronbach’s Alpha = 0.848
KS4 14.88 7.632 0.602 0.849
KS5 14.63 7.642 0.679 0.827
KS6 14.45 7.702 0.710 0.820
KS7 14.62 7.340 0.736 0.812
KS8 14.30 7.864 0.649 0.834
Nguồn: Nhóm nghiên cứu tự tổng hợp
Bảng kết quả phân tích thống kê mơ tả lần thứ hai ghi nhận hai biến quan sát “Việc người nổi tiếng tuyên truyền cho BHYT làm tôi muốn mua BHYT hơn” (CC5) và “Thái độ của nhân viên BHYT niềm nở làm tơi muốn mua BHYT” (KS4) là có hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo. Thêm vào đó, nhóm biến quan sát “Khả năng chi trả” (KN) chỉ có hai biến quan sát nên không ghi nhận giá trị ở cột hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến. Tuy nhiên nhóm nghiên cứu nhận thấy kết quả tích cực rằng tương quan biến tổng của các biến
này đều lớn hơn 0,6; cùng với đó việc loại các biến quan sát này có khả năng ảnh hưởng lớn đến kết quả nghiên cứu. Ngoài ra hệ số Cronbach’s Alpha của các nhóm biến quan sát đều lớn hơn 0,6; đồng thời tương quan biến tổng của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0,3. Do đó nhóm chúng em quyết định giữ lại tồn bộ các biến quan sát để chạy các bước tiếp theo.
Sau khi kiểm định độ tin cậy thang đo và phân tích nhân tố khám phá, mơ hình nghiên cứu chính thức của nhóm như sau:
Hình 4.6: Mơ hình nghiên cứu chính thức
4.4. Phân tích tương quan Pearson
Phân tích tương quan Pearson cho ra bảng kết quả như sau: