ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá công tác bồi thường giải phóng mặt bằng dự án khu đô thị thị trấn lam sơn, huyện thọ xuân, tỉnh thanh hóa (Trang 31 - 35)

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

Cơng tác bồi thường, giải phóng mặt bằng, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất đối với các hộ gia đình, cá nhân và các tổ chức bị thu hồi đất để thực hiện dự án khu đô thị Thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa (Đề tài nghiên

cứu giai đoạn 2 của dự án).

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian: Giai đoạn 2 Dự án khu đô thị Thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.

- Phạm vi thời gian: Thực hiện từ năm 2021 đến năm 2022.

2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

2.2.1. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 5/2021 đến tháng 5/2022

2.2.2. Địa điểm nghiên cứu: Dự án khu đô thị Thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. tỉnh Thanh Hóa.

2.3. Nội dung nghiên cứu

Nội dung 1. Giới thiệu khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị trấn Lam Sơn

- Điều kiện tự nhiên

- Điều kiện kinh tế - xã hội - Hiện trạng sử dụng đất

Nội dung 2. Đánh giá kết quả công tác bồi thường GPMB tại Dự án khu đô thị Thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.

- Giới thiệu khái quát dự án khu đô thị Thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xn, tỉnh Thanh Hóa.

- Trình tự tổ chức thực hiện công tác bồi thường, GPMB của dự án khu đô thị Thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.

- Kết quả cơng tác bồi thường, giải phóng mặt bằng dự án khu đơ thị Thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.

Nội dung 3. Đánh giá ảnh hưởng của việc thực hiện chính sách thu hồi, bồi thường đất đến đời sống của người dân

- Đánh giá ảnh hưởng của công tác giải phóng mặt bằng đến đời sống người dân về kinh tế

- Ảnh hưởng của giải phóng mặt bằng đến đời sống người dân về an ninh, trật tự xã hội

- Đánh giá ảnh hưởng của công tác bồi thường giải phóng mặt bằng đến đời sống người dân về môi trường

- Đánh giá kết quả công tác tổ chức thu hồi đất bồi thường, GPMB thông qua ý kiến người dân và cán bộ Ban bồi thường

Nội dung 4. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác bồi thường, giải phóng mặt bằng tại Dự án khu đô thị Thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.

- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng.

- Xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng.

Nội dung 5. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bồi thường GPMB ở huyện Thọ Xuân

2.4. Phương pháp nghiên cứu

2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

- Thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.

- Thu thập, nghiên cứu các văn bản pháp lý của Trung ương, địa phương liên quan đến cơng tác bồi thường, giải phóng mặt bằng khi Nhà nước thu hồi đất.

- Thu thập tài liệu, số liệu về thu hồi đất từ cơ sở, các phịng ban có liên quan đến cơng tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư.

- Thu thập tài liệu, số liệu về tình hình kinh tế, xã hội nông thôn, kinh tế của các ngành sản xuất, đời sống của các hộ dân nằm trong khu vực nghiên cứu.

- Thu thập các số liệu từ UBND thị trấn, Chi cục Thống kê, Phịng Tài ngun và Mơi trường, phịng Nơng nghiệp và phát triển nông thôn, trung tâm phát triển quỹ đất và các sở, ban, ngành có liên quan.

2.4.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

- Phỏng vấn 15 cán bộ chuyên môn phụ trách công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư dự án khu đô thị Thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.

- Phỏng vấn 140 người dân thuộc diện bồi thường, hỗ trợ tái định cư trên địa bàn Thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.

Số lượng phiếu điều tra người dân được tính theo cơng thức sau: (Lê Huy Bá và CS, 2006)

Trong đó:

n - Số lượng phiếu điều tra; N - Tổng số các hộ bị ảnh hưởng; e - Sai số cho phép

- Dự án khu đô thị Thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa có 216 hộ gia đình cá nhân bị thu hồi đất. Cho phép nghiên cứu chỉ sai số 5% và độ tin cậy là 95%, như vậy dựa vào cơng thức 2.1 ta sẽ có số phiếu phỏng vấn là:

n = 216/ 1+216*(0,05)2 n = 140 phiếu

- Xác định các nhóm yếu tố và các yếu tố ảnh hưởng đến công tác BTGPMB bằng cách tiến hành phỏng vấn 15 cán bộ (theo mẫu phiếu soạn sẵn) chuyên môn phụ trách công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư dự án. (Dự án khu đô thị Thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa có 16 cán bộ tham gia bồi thường, hỗ trợ, cho phép nghiên cứu chỉ sai số 5% và độ tin cậy là 95%, như vậy dựa vào cơng thức 2.1 ta sẽ có số phiếu phỏng vấn là 15 phiếu).

2.4.3. Phương pháp tổng hợp, phân tích, xử lý số liệu điều tra

- Xử lý số liệu điều tra bằng phương pháp thống kê và sử dụng phần mềm Excel để tính tốn định lượng các chỉ tiêu theo dõi trong phiếu điều tra. Kết quả được tổng hợp theo bảng, biểu, sơ đồ, biểu đồ theo hệ thống logic.

- So sánh, đối chiếu kết quả điều tra thực tế theo thời gian và không gian, theo mẫu phiếu điều tra hộ gia đình và kết quả phỏng vấn trực tiếp các cán bộ chuyên môn trên địa bàn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá công tác bồi thường giải phóng mặt bằng dự án khu đô thị thị trấn lam sơn, huyện thọ xuân, tỉnh thanh hóa (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)