Xuất giải phỏp thực hiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng hồ sơ địa chính dạng số cho xã phú tiến, huyện định hóa, tỉnh thái nguyên (Trang 71 - 72)

Chương 3 : KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.3. Cập nhật và xõy dựng cơ sở dữ liệu địa chớnh số, ứng dụng phần mềm ViLIS

3.4.2. xuất giải phỏp thực hiện

- Bản đồ địa chớnh phải được cập nhật biến động thường xuyờn, khi cú biến động về ranh giới thửa đất cỏn bộ làm hồ sơ phải thao tỏc nghiệp vụ ngoài thực địa và được dựng hỡnh trờn mỏy tớnh bằng phần mềm chuyờn dụng để trỏnh những sai sút khụng đỏng cú xảy ra.

- Đối với những vấn đề cũn tồn tại do quỏ trỡnh quản lý hồ sơ địa chớnh trước

đõy phải được khắc phục ngay, bước này rất cần sự phối hợp cả ở ba cấp quản lý, vớ dụ như: Cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với những trường hợp (Cú sự sai lệch về diện tớch hiện trạng và diện tớch phỏp lý, số thửa trựng, số thửa đỏnh theo a,b…) và cấp mới giấy chứng nhận QSD đất.

- Đối với những khu vực đó tiến hành đo đạc bản đồ địa chớnh mới cần phải xõy dựng ngay cơ sở dư liệu địa chớnh số nhằm mục đớch quản lý, xõy dựng hệ thụng tin đất đai được tốt hơn.

- Bộ Tài Nguyờn và Mụi Trường cần cú những quy định cụ thể hơn nữa về trỏch nhiệm và quyền hạn cỏc cấp đối với việc quản lý và xõy dựng hồ sơ địa chớnh dạng số.

- Về Tài chớnh cho việc đo đạc bản đồ địa chớnh, xõy dựng cơ sở dư liệu hồ sơ địa chớnh dạng số. Bộ Tài Nguyờn và Mụi Trường cần cú những quy định khỏc nhau về ngõn sỏch cấp cho từng địa phương để kịp thời xõy dựng đưa vào quản lý. Nờu rừ trỏch nhiệm việc đăng ký biến động sử dụng đất ở 3 cấp khi cơ sở dữ liệu địa chớnh số đó được nghiệm thu và đưa vào sử dụng.

- Nõng cao năng lực cỏn bộ ở 3 cấp về cụng tỏc quản lý đất đai bằng phần mềm ViLIS để thấy được tầm quan trọng của nú đối với lĩnh vực quản lý nhà nước về đất đai.

- Phần mềm VILIS xõy dựng thờm những Modul tiờn ớch kết bối với internet bảo mật nhằm luõn chuyển những biến động về sử dụng đất ở 3 cấp được nhanh và kịp thời.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu cơ sở khoa học của hệ thống hồ sơ địa chớnh và thực trạng hệ thống hồ sơ địa chớnh tại xó Phỳ Tiến - huyện Định Húa để đưa ra một số biện phỏp nhằm hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chớnh huyện phục vụ quản lý nhà nước về đất đai, học viờn rỳt ra một số kết luận và kiến nghị như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng hồ sơ địa chính dạng số cho xã phú tiến, huyện định hóa, tỉnh thái nguyên (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)